Danh mục

Bài Giảng Nhập Môn Trí Tuệ Nhân Tạo (AI)

Số trang: 202      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (202 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối tượng nghiên cứu của ngành AI: AI là ngành nghiên cứu về các hành xử thông minh (intelligent behaviour) bao gồm: thu thập, lưu trữ tri thức, suy luận, hoạt động và kỹ năng. Đối tượng nghiên cứu là các “hành xử thông minh” chứ không phải là “sự thông minh”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Nhập Môn Trí Tuệ Nhân Tạo (AI) TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Artificial  Intelligent Khoa Công Nghệ Thông Tin Đại Học Bách Khoa – Tp. HCM ThS Nguyễn Cao Trí – caotri@dit.hcmut.edu.vn KS Lê Thành Sách – ltsach@dit.hcmut.edu.vn K ­  H   B q © K ï   oï B aù ch   h oa  Tp . C M   ­  aû n   u yeàn     h oa  oân g   g h eä  oân g   n   i H c  C N Th Ti Th aù n g   20 6/ Nội dung môn học – Giới  ệu thi  Chương 1: Giới thiệu – Ngành Trí tuệ nhân tạo là gì? – Mục tiêu nghiên cứu của ngành Trí tuệ nhân tạo – Lịch sử hình thành và hiện trạng – Turing Test  Chương 2: Logic vị từ – Mệnh đề & logic vị từ – Logic vị từ dưới góc nhìn của AI iH c  Khoa  H C M   2001 Ñ aï  oï Baùch  Tp. –  Baûn  © Khoa  quyeàn    Coâng  gheä  N Thoâng  n Ti Baøi giaûng “Trí tueä nhaân taïo” - Slide 2 Nội dung môn học – Các  thuật  kiếm kỹ  tìm   Chương 3:Tìm kiếm trên không gian trạng thái (State Space Search) – AI : Biểu diễn và tìm kiếm – Các giải thuật tìm kiếm trên không gian trạng thái – Depth first search (DFS) - Breath first search (BFS)  Chương 4:Tìm kiếm theo Heuristic – Heuristic là gì? – Tìm kiếm theo heuristic – Các giải thuật Best first search (BFS), Giải thuật A* – Chiến lược Minimax, Alpha Beta Ñ aï  oï Baùch  iH c  Khoa  H C M   2001 Tp. –  Baûn  © Khoa  oâng  gheä  quyeàn    C N Thoâng  n Ti Baøi giaûng “Trí tueä nhaân taïo” - Slide 3 Nội dung môn học – Kỹ  ật  triển  ng  ụng thu phát  ứ d  Chương 5:Hệ luật sinh – Tìm kiếm đệ qui – Hệ luật sinh: Định nghĩa và ứng dụng – Tìm kiếm trên hệ luật sinh  Chương 6:Hệ chuyên gia – Giới thiệu về hệ chuyên gia – Mô hình hệ chuyên gia: dự trên luật, dựa trên frame – Phát triển một hệ chuyên gia  Chương 7:Biểu diển tri thức – Biểu diển tri thức trong AI: vai trò và ứng dụng – Các kỹ thuật biểu diển tri thức: semantic network, lưu đồ phụ thuộc khái niệm, frame, script Ñ aï  oï Baùch  iH c  Khoa  H CM   2001 Tp. –  Baûn  © Khoa  quyeàn    Coâng  gheä  N Thoâng  n Ti Baøi giaûng “Trí tueä nhaân taïo” - Slide 4 Thực hành &Tài liệu tham khảo  Thực hành Prolog và CLISP – Prolog : Các giải thuật tìm kiếm – CLISP : Biểu diển tri thức – Bài tập lớn  Tài liệu tham khảo – Bài giảng “Trí tuệ nhân tạo” – ThS Nguyễn Cao Trí – KS Lê Thành Sách – Artificial Inteligent – George F. Luget & Cilliam A. Stubblefied – Giáo trình “Trí tuệ nhân tạo” – KS Nguyễn Đức Cường – Trí tuệ nhận tạo – Nguyễn Quang Tuấn – Hà nội Ñ aï  oï Baùch  iH c  Khoa  H CM   2001 Tp. –  Baûn  © Khoa  quyeàn    Coâng  gheä  N Thoâng  n Ti Baøi giaûng “Trí tueä nhaân taïo” - Slide 5 Chương 1: GIỚI THIỆU Ngành Trí tuệ nhân tạo là gì? Mục tiêu nghiên cứu của ngành Trí tuệ nhân t ạo Lịch sử hình thành và hiện trạng Turing Test ThS Nguyễn Cao Trí – caotri@dit.hcmut.edu.vn KS Lê Thành Sách – ltsach@dit.hcmut.edu.vn iH oï B aùch  hoa   H C M  ­B aûn    c  K ­Tp.    © K quyeàn    h oa  oân g   g h eä  oân g   n   C N Th Ti Th aù n g   20 6/ Đối tượng nghiên cứu của AI  Đối tượng nghiên cứu của ngành AI AI là ngành nghiên cứu về các hành xử thông minh (intelligent behaviour) bao gồm: thu thập, lưu trữ tri thức, suy luận, hoạt động và kỹ năng. Đối tượng nghiên cứu là các “hành xử thông minh” chứ không phải là “sự thông minh”. ‘Không có’ Sự Thông Minh Chỉ có Biểu hiện thông minh qua hành xử Ñ aï  oï Baùch  iH c  Khoa  H CM   2001 Tp. –  Baûn  © Khoa  quyeàn    Coâng  gheä  N Thoâng  n Ti Baøi giaûng “Trí tueä nhaân taïo” - Slide 7 Sự Thông Minh  Thông minh hay Hành xử thông minh là gì? – Hành xử thông minh: là các hoạt động của một đối tượng như là kết quả của một quá trình thu thập, xử lý và điều khiển theo những tri thức đã có hay mới phát sinh (thường cho kết quả tốt theo mong đợi so với các hành xử thông thường) là biểu hiện cụ thể, cảm nhận được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: