Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nhập môn về kỹ thuật" Chương 1: Giới thiệu về kỹ thuật, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên có thể giới thiệu cơ bản về lịch sử phát triển của kỹ thuật, các ngành nghề kỹ thuật, chân dung của kỹ sư và nghề nghiệp điện – điện tử; Biết cách và thực hiện tìm thông tin, phân biệt, trình bày tổng quát về các ngành kỹ thuật và nhóm ngành điện – điện tử;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 1 - Nguyễn Quang NamCuuDuongThanCong.com Nhập môn về kỹ thuật1 1 https://fb.com/tailieudientucntt MỤC TIÊU MÔN HỌC (1)• Một là, giới thiệu cho sinh viên kiến thức về các ngành nghề kỹ thuật và tập trung vào nhóm ngành điện – điện tử (của Khoa Điện – Điện tử), và về nguyên tắc CDIO (Conceive – Design – Implement – Operate) thông qua một đồ án. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2 MỤC TIÊU MÔN HỌC (2)• Hai là, giới thiệu với sinh viên các kỹ năng cá nhân và liên cá nhân thiết yếu: a. Kỹ năng quản lý dự án và làm việc nhóm. b. Kỹ năng giải quyết vấn đề và giao tiếp kỹ thuật. c. Phương pháp học tập hiệu quả. d. Tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 TỔNG QUAN VỀ CDIO (1)• Từ những năm 1980, chính phủ, các trường đại học và giới công nghiệp bắt đầu nhận ra khoảng cách ngày càng lớn giữa năng lực của những kỹ sư mới tốt nghiệp với những đòi hỏi thực tế của các ngành kỹ thuật.• Trong khi phần lớn các chương trình đào tạo kỹ thuật nhấn mạnh quá nhiều đến các kiến thức và kỹ năng đặc thù của nghề nghiệp, thì sự tiến bộ mạnh mẽ của kỹ thuật đòi hỏi người kỹ sư phải có những năng lực trí tuệ và kỹ năng cần thiết để làm chủ được sự tiến bộ đó. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4 TỔNG QUAN VỀ CDIO (2)• Để đạt được điều này, các chương trình đào tạo kỹ thuật cần phải được xây dựng lại theo hướng tiếp cận phù hợp hơn.• Nhận thức được tầm quan trọng của một cách tiếp cận mới đối với CTĐT, với sự tài trợ của Quỹ Wallenberg, trong năm 2000 Học viện kỹ thuật Massachusetts (MIT) đã kết hợp với ba trường đại học công nghệ hàng đầu của Thụy Điển (Đại học Chalmers, Học viện Công nghệ Hoàng gia, Đại học LinkÖping) để triển khai một dự án mang tên Sáng kiến CDIO (CDIO Initiative). CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5 Trang chủ CDIOCuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6 TỔNG QUAN VỀ CDIO (3)• Tầm nhìn của dự án là mang đến cho sinh viên các ngành kỹ thuật một nền giáo dục nhấn mạnh về nền tảng kỹ thuật trong bối cảnh Hình thành ý tưởng – Thiết kế – Thực hiện (thi công) – Vận hành (Conceive – Design – Implement – Operate).• Mặc dù được phát triển cho khối kỹ thuật, CDIO cũng có thể được áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác nhau ngoài ngành kỹ thuật với những sự điều chỉnh, bổ sung cần thiết. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 7 TỔNG QUAN VỀ CDIO (4)• Sau hơn 10 năm phát triển, đến nay đã có 80 trường đại học ở 31 quốc gia chính thức là thành viên hợp tác (CDIO collaborator) để chia sẻ những thành tựu về giáo dục kỹ thuật cũng như ở các lĩnh vực khác theo cách tiếp cận CDIO (http://en.wikipedia.org/wiki/CDIO).• Đại học Quốc gia TP.HCM là một thành viên hợp tác: - Đại học Bách khoa (toàn trường) - Đại học Khoa học tự nhiên (3 khoa) - Đại học Công nghệ thông tin - Đại học Kinh tế - Luật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 8 ĐÁNH GIÁ• Thí nghiệm: 20%• Bài tập trên lớp: 10%• Bài tập ở nhà: 10%• Hoạt động nhóm: 10%• Đồ án: 50% Trong đó: + Báo cáo: 20% + Thuyết trình: 30% CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 9 NỘI DUNG MÔN HỌC (1)• Chương 1: Giới thiệu• Chương 2: Thiết kế kỹ thuật với tư duy hệ thống• Chương 3: Phương pháp học tập hiệu quả• Chương 4: Quản lý dự án và kỹ năng làm việc nhóm• Chương 5: Kỹ năng làm việc nhóm• Chương 6: Giải quyết vấn đề CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 10 NỘI DUNG MÔN HỌC (2)• Chương 7: Cơ sở của kỹ thuật• Chương 8: Giao tiếp kỹ thuật• Chương 9: Đạo đức nghề nghiệp• Chương 10: Trực quan hóa và các công cụ• Chương 11: Kỹ thuật trong bối cảnh toàn cầu và quốc tế• Đồ án kỹ thuật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO• Tập bài giảng của nhiều tác giả (khoa Điện – Điện tử), Nhập môn về kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. HCM, 2014.• Oakes, Leone, Gunn, Engineering Your Future, A Comprehensive Approach, 2009-2010 Edition, Great Lake Press, 2009.• Các website, video, tài liệu khác được cung cấp cho sinh viên trong quá trình học. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 12 GIỚI THIỆU GIẢNG VIÊNNGUYỄN QUANG NAM Tiến sĩ (Sheffield, England, 2009) Giảng viên chính (2012) Trưởng bộ môn Thiết bị điện Thư ký Hội đồng ngành Kỹ thuật điện, điện tử Trưởng nhóm môn học Nhập môn về kỹ thuậtEmail: nqnam@hcmut.edu.vn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 13 GIỚI THIỆU GIẢNG VIÊN (2) Kinh nghiệm nghề nghiệp: 18 năm Quá trình công tác: 1996 – 2004, 2004 – nay Quá trình đào tạo: 1996, 2000, 2009 Đã và đang giảng dạy: khoảng 15 môn học (đạihọc và sau đại học) Hoạt động NCKH: 2 đề tài về năng lượng táitạo, công bố 16 bài báo (1 bài SCI) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 14 GIỚI THIỆU GIẢNG VIÊN (3) Hoạt động CGCN: hợp tác với một công ty về đolường và tự động hóa, tổng giá trị các dự án đã vàđang tham gia thực hiện ~ 10 tỷ. Chuyên môn: Điện tử công suất, điều khiển máyđiện, tự động hóa công nghiệp, … Hoạt động khác: Tham gia ...