Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 3: Tổ chức dữ liệu trong chương trình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.71 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 3: Tổ chức dữ liệu trong chương trình với mục tiêu giúp sinh viên biết được tên và các thuộc tính của các kiểu dữ liệu cơ bản về số, ký tự, enum và logic (logic trong mở rộng của C, C++); nhập được giá trị của các biến từ bàn phím và xuất được giá trị của các biến ra màn hình... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 3: Tổ chức dữ liệu trong chương trình Chương 3 Tổ chức dữ liệu trong chương trình Presenter:Nhập môn về lập trình (C3) Slide 1 Learning outcomes L.O.2.1 – Biết được tên và các thuộc tính của các kiểu dữ liệu cơ bản về số, ký tự, enum và logic (logic trong mở rộng của C, C++). L.O.2.2 – Khai báo được các biến và hằng. L.O.2.3 – Xác định và giải thích rõ các kiểu lưu trữ biến. L.O.2.4 – Sử dụng được các toán tử có thể thực hiện được với các kiểu dữ liệu để thành lập biểu thức. L.O.2.5 – Nhập được giá trị của các biến từ bàn phím và xuất được giá trị của các biến ra màn hình (nhắc lại có nâng cao). L.O.2.6 – Định nghĩa được các kiểu có cấu trúc và sử dụng chúng.Nhập môn về lập trình (C3) Slide 2 Tổ chức dữ liệu trong chương trình C Phân loại Dữ liệu dùng trong các chương trình C thường xuất hiện dưới 3 hình thức: • Giá trị tức thời (value). • Hằng (constant): có tên (name) và giá trị thay thế (value). • Biến (variable): có tên (name), kiểu (type) và nội dung chứa bên trong (value).Nhập môn về lập trình (C3) Slide 3 Giá trị tức thời Cách viết Dữ liệu số: • Số nguyên hệ 8: bắt đầu bằng chữ „O‟ (Octal) Ví dụ: O165 -O203 • Số nguyên hệ 16: bắt đầu bằng 0x (Hexadecimal) Ví dụ: 0x3D -0x3AF8 • Số nguyên hệ 10: (Decimal) Ví dụ: 169 -2053 • Số thực chấm động: (floating point) Ví dụ: 3.14159 -0.31459e1 -83.1E-9 Dữ liệu ký tự / chuỗi • Ký tự: đặt trong 2 dấu nháy đơn („) Ví dụ: „A‟ „7‟ „ 64‟ „ ‟ • Chuỗi: đặt trong 2 dấu nháy kép (“) Ví dụ: “Nhap so: “ “%-10.3f ”Nhập môn về lập trình (C3) Slide 4 Hằng Hằng là một giá trị được đặt tên (thường dùng chữ lớn) Cú pháp định nghĩa hằng gợi nhớ cơ bản : const = ; hay #define Ví dụ: const int VMAX = 15; #define VMAX 15 Lưu ý : dấu < > chỉ để miêu tả phần tử do người sử dụng đặt tên chứ không viết ra.Nhập môn về lập trình (C3) Slide 5 Biến Định nghĩa Biến dùng trong chương trình C++ chính là bộ nhớ của máy tính và có các đặc điểm sau: • Có tên (name): do người sử dụng đặt ra để dùng thay cho địa chỉ (address). =& • Có kiểu (type): liên quan đến loại và độ lớn của giá trị mà biến có thể chứa. • Có nội dung: là giá trị chứa trong biến. Kiểu dữ liệu cung cấp bởi C++ chia ra thành kiểu có sẳn (tên kiểu do C++ qui định) và kiểu của người sử dụng (tên kiểu do người sử dụng đặt thông qua đặc tả kiểu).Nhập môn về lập trình (C3) Slide 6 Kiểu dữ liệu có sẳn của C++ void : 0 byte (không có giá trị nào), được dùng để miêu tả kiểu trả về của hàm mà không muốn trả về giá trị. char : 1 byte (-128 127) unsigned char : 1 byte (0 255) short / short int : 2 bytes (-32,768 32,767) unsigned short : 2 bytes (0 to 65535) int / long (long integer) : 4 bytes (-2,147,483,648 2,147,483,647) unsigned int / unsigned long : 4 bytes (0 to 4,294,967,295) float (single-precision floating-point) :4 bytes [6 chữ số] (1.175494351E-38F 3.402823466E+38) double (double-precision floating-point) : 8 bytes [15 chữ số] (2.2250738585072014E-308 1.7976931348623158E+308)Nhập môn về lập trình (C3) Slide 7 Biến Định nghĩa và khai báo Định nghĩa biến theo cú pháp: [=]; trong đó có thể là kiểu có sẳn hay kiểu của người sử dụng. là trị ban đầu, có thể không có. Ví dụ: int so=3; char kytu; float x1,x2; hoso sv1; Khai báo biến (đã được định nghĩa trong module khác): extern ; Ví dụ: extern int so; extern char gioitinh; Định nghĩa biến tĩnh: static [=]; Ví dụ: static long dem; Biến automatic là biến cục bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 3: Tổ chức dữ liệu trong chương trình Chương 3 Tổ chức dữ liệu trong chương trình Presenter:Nhập môn về lập trình (C3) Slide 1 Learning outcomes L.O.2.1 – Biết được tên và các thuộc tính của các kiểu dữ liệu cơ bản về số, ký tự, enum và logic (logic trong mở rộng của C, C++). L.O.2.2 – Khai báo được các biến và hằng. L.O.2.3 – Xác định và giải thích rõ các kiểu lưu trữ biến. L.O.2.4 – Sử dụng được các toán tử có thể thực hiện được với các kiểu dữ liệu để thành lập biểu thức. L.O.2.5 – Nhập được giá trị của các biến từ bàn phím và xuất được giá trị của các biến ra màn hình (nhắc lại có nâng cao). L.O.2.6 – Định nghĩa được các kiểu có cấu trúc và sử dụng chúng.Nhập môn về lập trình (C3) Slide 2 Tổ chức dữ liệu trong chương trình C Phân loại Dữ liệu dùng trong các chương trình C thường xuất hiện dưới 3 hình thức: • Giá trị tức thời (value). • Hằng (constant): có tên (name) và giá trị thay thế (value). • Biến (variable): có tên (name), kiểu (type) và nội dung chứa bên trong (value).Nhập môn về lập trình (C3) Slide 3 Giá trị tức thời Cách viết Dữ liệu số: • Số nguyên hệ 8: bắt đầu bằng chữ „O‟ (Octal) Ví dụ: O165 -O203 • Số nguyên hệ 16: bắt đầu bằng 0x (Hexadecimal) Ví dụ: 0x3D -0x3AF8 • Số nguyên hệ 10: (Decimal) Ví dụ: 169 -2053 • Số thực chấm động: (floating point) Ví dụ: 3.14159 -0.31459e1 -83.1E-9 Dữ liệu ký tự / chuỗi • Ký tự: đặt trong 2 dấu nháy đơn („) Ví dụ: „A‟ „7‟ „ 64‟ „ ‟ • Chuỗi: đặt trong 2 dấu nháy kép (“) Ví dụ: “Nhap so: “ “%-10.3f ”Nhập môn về lập trình (C3) Slide 4 Hằng Hằng là một giá trị được đặt tên (thường dùng chữ lớn) Cú pháp định nghĩa hằng gợi nhớ cơ bản : const = ; hay #define Ví dụ: const int VMAX = 15; #define VMAX 15 Lưu ý : dấu < > chỉ để miêu tả phần tử do người sử dụng đặt tên chứ không viết ra.Nhập môn về lập trình (C3) Slide 5 Biến Định nghĩa Biến dùng trong chương trình C++ chính là bộ nhớ của máy tính và có các đặc điểm sau: • Có tên (name): do người sử dụng đặt ra để dùng thay cho địa chỉ (address). =& • Có kiểu (type): liên quan đến loại và độ lớn của giá trị mà biến có thể chứa. • Có nội dung: là giá trị chứa trong biến. Kiểu dữ liệu cung cấp bởi C++ chia ra thành kiểu có sẳn (tên kiểu do C++ qui định) và kiểu của người sử dụng (tên kiểu do người sử dụng đặt thông qua đặc tả kiểu).Nhập môn về lập trình (C3) Slide 6 Kiểu dữ liệu có sẳn của C++ void : 0 byte (không có giá trị nào), được dùng để miêu tả kiểu trả về của hàm mà không muốn trả về giá trị. char : 1 byte (-128 127) unsigned char : 1 byte (0 255) short / short int : 2 bytes (-32,768 32,767) unsigned short : 2 bytes (0 to 65535) int / long (long integer) : 4 bytes (-2,147,483,648 2,147,483,647) unsigned int / unsigned long : 4 bytes (0 to 4,294,967,295) float (single-precision floating-point) :4 bytes [6 chữ số] (1.175494351E-38F 3.402823466E+38) double (double-precision floating-point) : 8 bytes [15 chữ số] (2.2250738585072014E-308 1.7976931348623158E+308)Nhập môn về lập trình (C3) Slide 7 Biến Định nghĩa và khai báo Định nghĩa biến theo cú pháp: [=]; trong đó có thể là kiểu có sẳn hay kiểu của người sử dụng. là trị ban đầu, có thể không có. Ví dụ: int so=3; char kytu; float x1,x2; hoso sv1; Khai báo biến (đã được định nghĩa trong module khác): extern ; Ví dụ: extern int so; extern char gioitinh; Định nghĩa biến tĩnh: static [=]; Ví dụ: static long dem; Biến automatic là biến cục bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn về lập trình Nhập môn lập trình Tổ chức dữ liệu Khai báo biến Khai báo hằng Giá trị tức thời Chương trình C++Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 317 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 166 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 138 0 0 -
Bài giảng Nhập môn lập trình - Chương 12: Quản lý bộ nhớ
23 trang 64 0 0 -
88 trang 49 0 0
-
Bài giảng Tin học cơ sở 4 - Bài 8: Con trỏ
34 trang 38 0 0 -
Bài giảng Thiết kế và lập trình Web - Bài 5: PHP cơ bản
137 trang 38 0 0 -
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 2 - Thuật toán
32 trang 36 0 0 -
Phân tích cấu trúc dữ liệu: Phần 1
142 trang 35 0 0 -
Nhập môn lập trình (Đặng Bình Phương) - Các khái niệm cơ bản về hệ điều hành
17 trang 33 0 0