Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 5: Cấu trúc lặp
Số trang: 34
Loại file: pptx
Dung lượng: 812.56 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nhập môn về lập trình - Chương 5: Cấu trúc lặp" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh liệt kê được các kiểu điều khiển và vẽ sơ đồ mô tả chúng; mô tả được được nguyên tắc kết hợp các kiểu điều khiển để mô tả các giải thuật; hiện thực được các kiểu điều khiển bằng ngôn ngữ C; Sử dụng các cấu trúc điều khiển để giải quyết bài toán thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 5: Cấu trúc lặp MÔN: NHẬP MÔN VỀ LẬP TRÌNH Chương 05 Cấu trúc lặpĐại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trìnhKhoa KH & KT Máy Tính Slide 1 Chuẩn đầu raL.O.3.1 – Liệt kê được các kiểu điều khiển và vẽ sơ đồ mô tả chúng.L.O.3.2 – Mô tả được được nguyên tắc kết hợp các kiểu điều khiển để mô tả các giải thuật.L.O.3.3 – Hiện thực được các kiểu điều khiển bằng ngôn ngữ C.L.O.3.4 – Sử dụng các cấu trúc điều khiển để giải quyết bài toán thực tế. Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 2 Cấu trúc lặpCấu trúc lặp (vòng lặp) là cấu trúc điều khiển dùng để thực hiện một công việc nhiều lần.Các câu lệnh trong vòng lặp gọi là thân vòng lặp.Một vòng lặp thường có các phần: Khởi động vòng lặp. Thân vòng lặp. Điều khiển vòng lặp.Có thể phân loại vòng lặp theo: Điều kiện lặp: đi trước hoặc đi sau. Số lần lặp : biết trước hoặc không biết trước. Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 3 Các loại vòng lặpC cung cấp 3 loại vòng lặp: Vòng lặp while while (condition) statement; Vòng lặp do … while do statement while (condition); Vòng lặp for for (initopt ; condopt ; loopopt ) statement; Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 4 Vòng lặp whileCú pháp 1: dùng cho câu lệnh đơn while() Cú pháp 2: dùng cho câu lệnh phức while(){ ... } Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 5 Lưu đồ của vòng lặp while Khởi động Sai Điều kiện? Đúng Thân ThoátĐại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trìnhKhoa KH & KT Máy Tính Slide 6 Vòng lặp whileTrong khi còn đúng thì còn thực hiện các câu lệnh trong thân vòng lặp. là biểu thức luận lý hoặc chuyển được sang biểu thức luận lý để điều khiển vòng lặp: Đúng thì lặp. Sai thì kết thúc.Vòng lặp while là vòng lặp có điều kiện đi trước và số lần lặp có thể chưa biết trước. Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 7 Ví dụ while (1)Tính tổng các số nguyên S = 1 + 2 + 3 + ... + n (1)Để có thể sử dụng vòng lặp, ta cần đưa công thức tính dãy về dạng “từng bước”: S(n) = G[S(n-1)]Theo dạng này, muốn tính giá trị bước thứ n, phải có giá trị bước thứ (n-1).Xuất phát của vòng lặp là từ bước n=0. Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 8 Ví dụ while (2) Ta có thể viết lại tổng trên như sau: S(n) = 1 + 2 + 3 + ... + (n-1) + n (2)mặt khác theo (1) ta cũng có: S(n-1) = 1 + 2 + ... + (n-1) (3) Vậy, từ (2) và (3) ta suy ra: S(n) = S(n-1) + n (4) Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 9 Ví dụ while (3)Để xác định giá trị ban đầu, từ (1) ta có: S(1) = 1 (5) Mặt khác, từ (4) ta có: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 5: Cấu trúc lặp MÔN: NHẬP MÔN VỀ LẬP TRÌNH Chương 05 Cấu trúc lặpĐại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trìnhKhoa KH & KT Máy Tính Slide 1 Chuẩn đầu raL.O.3.1 – Liệt kê được các kiểu điều khiển và vẽ sơ đồ mô tả chúng.L.O.3.2 – Mô tả được được nguyên tắc kết hợp các kiểu điều khiển để mô tả các giải thuật.L.O.3.3 – Hiện thực được các kiểu điều khiển bằng ngôn ngữ C.L.O.3.4 – Sử dụng các cấu trúc điều khiển để giải quyết bài toán thực tế. Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 2 Cấu trúc lặpCấu trúc lặp (vòng lặp) là cấu trúc điều khiển dùng để thực hiện một công việc nhiều lần.Các câu lệnh trong vòng lặp gọi là thân vòng lặp.Một vòng lặp thường có các phần: Khởi động vòng lặp. Thân vòng lặp. Điều khiển vòng lặp.Có thể phân loại vòng lặp theo: Điều kiện lặp: đi trước hoặc đi sau. Số lần lặp : biết trước hoặc không biết trước. Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 3 Các loại vòng lặpC cung cấp 3 loại vòng lặp: Vòng lặp while while (condition) statement; Vòng lặp do … while do statement while (condition); Vòng lặp for for (initopt ; condopt ; loopopt ) statement; Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 4 Vòng lặp whileCú pháp 1: dùng cho câu lệnh đơn while() Cú pháp 2: dùng cho câu lệnh phức while(){ ... } Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 5 Lưu đồ của vòng lặp while Khởi động Sai Điều kiện? Đúng Thân ThoátĐại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trìnhKhoa KH & KT Máy Tính Slide 6 Vòng lặp whileTrong khi còn đúng thì còn thực hiện các câu lệnh trong thân vòng lặp. là biểu thức luận lý hoặc chuyển được sang biểu thức luận lý để điều khiển vòng lặp: Đúng thì lặp. Sai thì kết thúc.Vòng lặp while là vòng lặp có điều kiện đi trước và số lần lặp có thể chưa biết trước. Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 7 Ví dụ while (1)Tính tổng các số nguyên S = 1 + 2 + 3 + ... + n (1)Để có thể sử dụng vòng lặp, ta cần đưa công thức tính dãy về dạng “từng bước”: S(n) = G[S(n-1)]Theo dạng này, muốn tính giá trị bước thứ n, phải có giá trị bước thứ (n-1).Xuất phát của vòng lặp là từ bước n=0. Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 8 Ví dụ while (2) Ta có thể viết lại tổng trên như sau: S(n) = 1 + 2 + 3 + ... + (n-1) + n (2)mặt khác theo (1) ta cũng có: S(n-1) = 1 + 2 + ... + (n-1) (3) Vậy, từ (2) và (3) ta suy ra: S(n) = S(n-1) + n (4) Đại học Bách Khoa TpHCM Chương 5: Cấu trúc lặp Môn: Nhập môn lập trình Khoa KH & KT Máy Tính Slide 9 Ví dụ while (3)Để xác định giá trị ban đầu, từ (1) ta có: S(1) = 1 (5) Mặt khác, từ (4) ta có: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn về lập trình Nhập môn về lập trình Cấu trúc lặp Cấu trúc lồng nhau Lặp vô hạnTài liệu liên quan:
-
80 trang 222 0 0
-
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 169 0 0 -
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT LẬP TRÌNH C - Bài 4: Cấu trúc lặp
17 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 7 - Bùi Trọng Tùng
24 trang 30 0 0 -
Giáo trình môn học/mô đun: Lập trình cơ bản - Trường CĐN Đà Lạt
42 trang 29 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Các cấu trúc điều khiển - TS. Đào Nam Anh
126 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 2 - Cấu trúc điều khiển
12 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 3): Chương 3 - Ngô Văn Linh
49 trang 23 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 8: Con trỏ (Pointer)
17 trang 23 0 0