Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 9: Sử dụng tập tin (file)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.13 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 9: Sử dụng tập tin (file) với mục tiêu giúp sinh viên khai báo được kiểu tập tin, giải thích được các kiểu mở và đóng tập tin, giải thích được nguyên tắc làm việc với tập tin, hiện thực được bằng C để lấy dữ liệu từ tập tin hay để ghi dữ liệu vào tập tin,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 9: Sử dụng tập tin (file) Chương 9 Sử dụng tập tin (file) Presenter:Nhập môn về lập trình (C9) Slide 1 Learning outcomes L.O.7.1 – Khai báo được kiểu tập tin. L.O.7.2 – Giải thích được các kiểu mở và đóng tập tin. L.O.7.3 – Giải thích được nguyên tắc làm việc với tập tin. L.O.7.4 – Hiện thực được bằng C để lấy dữ liệu từ tập tin hay để ghi dữ liệu vào tập tin. L.O.7.5 – Sử dụng được C để giải quyết bài toán trong thực tế. L.O.7.6 – Sử dụng được macro.Nhập môn về lập trình (C9) Slide 2 Tập tin (file) Khái niệm chung Tập tin (file) trên đĩa thường chia ra các loại chính: • Văn bản: lưu thông tin theo dạng chuỗi ký tự theo mã quy định (ISO8859-1/ASCII, unicode). Có thể xem bằng các chương trình soạn thảo văn bản như notepad, wordpad, MSword, ... • Nhị phân: thông tin lưu dưới dạng chuỗi byte nhị phân (binary). Dùng để lưu trữ chương trình mã máy, dữ liệu dạng nén, dữ liệu mã hoá, ... • Cấu trúc/mẫu tin: thông tin lưu theo khối có cấu trúc giống nhau (mẫu tin). Thường dùng trong quản lý hồ sơ, dữ liệu có số lượng lớn. • Định dạng phần mềm chuyên dụng: thông tin được mã hoá do hãng phần mềm quy định. Muốn đọc được thông tin, cần thực hiện giải mã (chìa khoá giải mã thường phải mua từ hãng phần mềm).Nhập môn về lập trình (C9) Slide 3 Tập tin (file) Dưới góc nhìn của ngôn ngữ C Đối với C, tập tin được nhìn theo dạng dữ liệu thô: • Chuỗi ký tự (dùng cho tập tin văn bản). • Chuỗi byte (dùng cho tập tin nhị phân hoặc cấu trúc). Ngoài ra, tập tin được lưu trữ trên cây thư mục chịu sự quản lý của Hệ điều hành nên mọi vấn đề có liên quan đến tập tin đều phải tuân theo thủ tục, qui trình qui định bởi Hệ điều hành. C hổ trợ các hàm thư viện giúp người lập trình có thể tiếp cận, “xin phép” Hệ điều hành để có thể làm việc với tập tin theo định dạng mong muốn. Người lập trình phải tự quản lý về mặt ý nghĩa của thông tin trên tập tin.Nhập môn về lập trình (C9) Slide 4 Tập tin Thủ tục / Quy trình (Chưa có : báo lỗi) Mở Mở và tạo mới : tạo mối Tạo mới quan hệ quản lý giữa tập tin trên đĩa (đặc trưng bằng tên (Có rồi : nội dung bị mất) tập tin) với biến trong bộ nhớ. Xử lý Xử lý : thay đổi nội dung tập tin hoặc thêm (Phần thông tin quản lý tập tin) thông tin mới vào tập (Phần nội dung tập tin) tin. [Dời con trỏ tập tin], [đọc], [ghi] Đóng Đóng : Cắt đứt quan hệ giữa tập tin trên đĩa và chương trình.Nhập môn về lập trình (C9) Slide 5 Tập tin (file) Kiểu tập tin (FILE *) Biến trong chương trình dùng để gắn kết với tập tin trên đĩa ở bước mở/tạo file phải được định nghĩa với kiểu đặc biệt như cú pháp sau: FILE * Ví dụ: FILE *stream; FILE *fileptr; Kiểu FILE là kiểu cấu trúc do C định nghĩa sẳn. Các thành phần của nó được dùng để quản lý tập tin gắn kết với biến kiểu FILE * (các thông tin cần thiết để làm việc với tập tin như: tên, chiều dài byte, ngày/giờ tạo tập tin, ngày/giờ cập nhật gần nhất, . . . ).Nhập môn về lập trình (C9) Slide 6 Tập tin (file) Mở / tạo tập tin Hàm thư viện mở/tạo tập tin: FILE *fopen( const char *filename, const char *mode ); trong đó: • filename là tên tập tin trên đĩa Ví dụ: “C:MSSV_Vc”ThapHN.cpp”, “Hamdq.h” • mode qui định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 9: Sử dụng tập tin (file) Chương 9 Sử dụng tập tin (file) Presenter:Nhập môn về lập trình (C9) Slide 1 Learning outcomes L.O.7.1 – Khai báo được kiểu tập tin. L.O.7.2 – Giải thích được các kiểu mở và đóng tập tin. L.O.7.3 – Giải thích được nguyên tắc làm việc với tập tin. L.O.7.4 – Hiện thực được bằng C để lấy dữ liệu từ tập tin hay để ghi dữ liệu vào tập tin. L.O.7.5 – Sử dụng được C để giải quyết bài toán trong thực tế. L.O.7.6 – Sử dụng được macro.Nhập môn về lập trình (C9) Slide 2 Tập tin (file) Khái niệm chung Tập tin (file) trên đĩa thường chia ra các loại chính: • Văn bản: lưu thông tin theo dạng chuỗi ký tự theo mã quy định (ISO8859-1/ASCII, unicode). Có thể xem bằng các chương trình soạn thảo văn bản như notepad, wordpad, MSword, ... • Nhị phân: thông tin lưu dưới dạng chuỗi byte nhị phân (binary). Dùng để lưu trữ chương trình mã máy, dữ liệu dạng nén, dữ liệu mã hoá, ... • Cấu trúc/mẫu tin: thông tin lưu theo khối có cấu trúc giống nhau (mẫu tin). Thường dùng trong quản lý hồ sơ, dữ liệu có số lượng lớn. • Định dạng phần mềm chuyên dụng: thông tin được mã hoá do hãng phần mềm quy định. Muốn đọc được thông tin, cần thực hiện giải mã (chìa khoá giải mã thường phải mua từ hãng phần mềm).Nhập môn về lập trình (C9) Slide 3 Tập tin (file) Dưới góc nhìn của ngôn ngữ C Đối với C, tập tin được nhìn theo dạng dữ liệu thô: • Chuỗi ký tự (dùng cho tập tin văn bản). • Chuỗi byte (dùng cho tập tin nhị phân hoặc cấu trúc). Ngoài ra, tập tin được lưu trữ trên cây thư mục chịu sự quản lý của Hệ điều hành nên mọi vấn đề có liên quan đến tập tin đều phải tuân theo thủ tục, qui trình qui định bởi Hệ điều hành. C hổ trợ các hàm thư viện giúp người lập trình có thể tiếp cận, “xin phép” Hệ điều hành để có thể làm việc với tập tin theo định dạng mong muốn. Người lập trình phải tự quản lý về mặt ý nghĩa của thông tin trên tập tin.Nhập môn về lập trình (C9) Slide 4 Tập tin Thủ tục / Quy trình (Chưa có : báo lỗi) Mở Mở và tạo mới : tạo mối Tạo mới quan hệ quản lý giữa tập tin trên đĩa (đặc trưng bằng tên (Có rồi : nội dung bị mất) tập tin) với biến trong bộ nhớ. Xử lý Xử lý : thay đổi nội dung tập tin hoặc thêm (Phần thông tin quản lý tập tin) thông tin mới vào tập (Phần nội dung tập tin) tin. [Dời con trỏ tập tin], [đọc], [ghi] Đóng Đóng : Cắt đứt quan hệ giữa tập tin trên đĩa và chương trình.Nhập môn về lập trình (C9) Slide 5 Tập tin (file) Kiểu tập tin (FILE *) Biến trong chương trình dùng để gắn kết với tập tin trên đĩa ở bước mở/tạo file phải được định nghĩa với kiểu đặc biệt như cú pháp sau: FILE * Ví dụ: FILE *stream; FILE *fileptr; Kiểu FILE là kiểu cấu trúc do C định nghĩa sẳn. Các thành phần của nó được dùng để quản lý tập tin gắn kết với biến kiểu FILE * (các thông tin cần thiết để làm việc với tập tin như: tên, chiều dài byte, ngày/giờ tạo tập tin, ngày/giờ cập nhật gần nhất, . . . ).Nhập môn về lập trình (C9) Slide 6 Tập tin (file) Mở / tạo tập tin Hàm thư viện mở/tạo tập tin: FILE *fopen( const char *filename, const char *mode ); trong đó: • filename là tên tập tin trên đĩa Ví dụ: “C:MSSV_Vc”ThapHN.cpp”, “Hamdq.h” • mode qui định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn về lập trình Nhập môn lập trình Sử dụng tập tin Khai báo kiểu tập tin Hàm thư viện mở tập tin Quản lý tập tin Hàm ghi tập tin theo định dạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 299 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành - NXB Hà Nội: Phần 1
70 trang 163 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 139 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 135 0 0 -
49 trang 87 0 0
-
Bài giảng Nhập môn lập trình - Chương 12: Quản lý bộ nhớ
23 trang 60 0 0 -
56 trang 45 1 0
-
Giáo trình môn học Hệ điều hành: Phần 2
125 trang 37 0 0 -
Bài giảng Nhập môn lập trình: Bài 2 - Thuật toán
32 trang 35 0 0 -
Câu hỏi bài tập nhập môn lập trình
11 trang 30 0 0