Bài giảng Những điểm mới trong TT.51 “Hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ”
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Những điểm mới trong TT.51 “Hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ” trình bày dịch tễ phản vệ; dùng từ phản vệ thay cho sốc phản vệ; phản vệ hai pha; phân loại phản vệ và cơ chế; chẩn đoán phản vệ dựa vào tổ chức dị ứng thế giới (WAO)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những điểm mới trong TT.51 “Hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ” NHỮNG ĐIỂM MỚITrong TT.51 “Hướng dẫn Phòng, Chẩn đoán và Xử trí phản vệ” PGS.TS.BS. Nguyễn Văn Đoàn DỊCH TỄ PHẢN VỆ- Khoảng 1-2% dân số TG ít nhất có 1 lần bị phản vệ ( Mỹ ≈ 1,6% - Wood và CS 2013)- Tần suất PV ở một số quốc gia và lãnh thổ ▪ Châu Âu: 4-5/100. 000 dân/năm ▪ Anh: 8,4/100.000 dân/năm ▪ Úc: 13/100.000 dân/năm ▪ Mỹ: 49,8/100.000 dân/năm- Tỉ lệ tử vong ước tính khoảng 1% ▪ PV do thuốc: 37/100.000 trường hợp dùng thuốc ▪ Tỉ lệ tử vong PV do thuốc tăng 3 lần trong thập kỷ qua PV ở TT ADR QUỐC GIA Năm Tổng số BC SỐ BC về PV tử vong 2010 1807 136 2 2011 2407 230 4 2012 3024 265 6 2013 5463 494 13 2014 7787 544 32PV ở Bệnh viện BM : 275 bệnh nhân (2009-2013)1. PV gia tăng: 5 năm lần lượt là 0.056%, 0.06%, 0.061%, 0.069%, 0.07%.2. Tỷ lệ dùng adrenaline: 65.2%. Tiêm bắp: adrenaline: 45.5%.3.Tỉ lệ tử vong trung bình: 1,8% 1. Dùng từ “Phản vệ”thay cho “Sốc phản vệ” Định nghĩa anaphylaxis1. Anaphylaxis “là phản ứng nặng, là phản ứng dị ứng toàn thân có nguy cơ gây tử vong xuất hiện đột ngột sau tiếp xúc với chất gây dị ứng” (Second Symposium, JACI 2006;117:391-397)2. “Anaphylaxis là một phản ứng dị ứng nặng xảy ra đột ngột và có thể gây tử vong” (Simons, 2010) Phản ứng phản vệ Allergen IgE antibody Mast cell granules Mast Cell Immediate reaction Khò khò Mày đay Hạ huyết áp Đau bụng Pha chậmPhil Lieberman: Anaphylaxis,a clinicians manual AnaphylatoidAnaphylactoid reactions (dạng phản vệ): là phản ứng có biểuhiện lâm sàng tương tự phản vệ những khác cơ chế vớiphản vệ. Không qua trung gian IgE. Gây giải phóng trực tiếpcác hóa chất trung gian. Và có khác biệt trong điều trị kéo dàivà có thể̀ dự phòng bằng corticoid và kháng histamine Anaphylactic shockAnaphylactic shock: A sudden, life-threatening allergicreaction, characterized by dilation of blood vessels with asharp drop in blood pressure and bronchial spasm withshortness of breath. Anaphylactic shock is caused byexposure to a foreign substance, such as a drug or beevenom. Emergency treatment, including epinephrineinjections, must be administered to prevent death. The American Heritage® Science Dictionary Copyright © 2005 by Houghton Mifflin Company. 2. Có nhiều loại hình PV1. Phản vệ một pha: Triệu chứng hồi phục trong vòng vài giờ2. Phản vệ hai pha: 20% PV, Triệu chứng hồi phục và sau 1-72 h xuất hiện PV pha hai (thường1-3 giờ)3. Phản vệ kéo dài: Triệu chứng không hồi phục và kéo dài > 24h Hai pha/phản ứng pha muộn Cellular infiltrates: 3 to 6 giờ (LPR) Eosinophil CysLTs, GM-CSF, Histamine IL-4, IL-6 TNF-, IL-1, IL-3, PAF, ECP, MBPAllergen Basophil 3 to 6 hours Tái phát Histamine, (CysLTs, PAF, CysLTs, triệu IL-5) TNF-, IL-4, IL-5, IL-6 chứng Monocyte (Return of Symptoms) PGs CysLTs CysLTs, TNF-, PAF, IL-1 Proteases Mast cell Lymphocyte IL-4, IL-13, IL-5, IL-3, GM-CSF (Early-Phase Reaction): 15’ Pha sớm GM-CSF:granulocyte/macrophage colony-stimulating factor MBP:eosinophil major basic protein ECP: eosinophil cationic proteinPhản vệ hai pha Phản vệ hai phaThế giới December 2009 on biphasic response using the keywords anaphylaxis, biphasic, biphasic anaphylaxis, and late phase reaction. Review articles identified also underwent a reference search for other publications of relevanceViệt Nam - Trung tâm Dị ứng-MDLS BV BM: 2011 Phản vệ 2 phase - BV Thanh nhàn 2013: Phản vệ hai phase - BV An Sinh TP HCM: 14 h sau PV phase hai (18h.18/4-8h19/4): BV An Sinh s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những điểm mới trong TT.51 “Hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ” NHỮNG ĐIỂM MỚITrong TT.51 “Hướng dẫn Phòng, Chẩn đoán và Xử trí phản vệ” PGS.TS.BS. Nguyễn Văn Đoàn DỊCH TỄ PHẢN VỆ- Khoảng 1-2% dân số TG ít nhất có 1 lần bị phản vệ ( Mỹ ≈ 1,6% - Wood và CS 2013)- Tần suất PV ở một số quốc gia và lãnh thổ ▪ Châu Âu: 4-5/100. 000 dân/năm ▪ Anh: 8,4/100.000 dân/năm ▪ Úc: 13/100.000 dân/năm ▪ Mỹ: 49,8/100.000 dân/năm- Tỉ lệ tử vong ước tính khoảng 1% ▪ PV do thuốc: 37/100.000 trường hợp dùng thuốc ▪ Tỉ lệ tử vong PV do thuốc tăng 3 lần trong thập kỷ qua PV ở TT ADR QUỐC GIA Năm Tổng số BC SỐ BC về PV tử vong 2010 1807 136 2 2011 2407 230 4 2012 3024 265 6 2013 5463 494 13 2014 7787 544 32PV ở Bệnh viện BM : 275 bệnh nhân (2009-2013)1. PV gia tăng: 5 năm lần lượt là 0.056%, 0.06%, 0.061%, 0.069%, 0.07%.2. Tỷ lệ dùng adrenaline: 65.2%. Tiêm bắp: adrenaline: 45.5%.3.Tỉ lệ tử vong trung bình: 1,8% 1. Dùng từ “Phản vệ”thay cho “Sốc phản vệ” Định nghĩa anaphylaxis1. Anaphylaxis “là phản ứng nặng, là phản ứng dị ứng toàn thân có nguy cơ gây tử vong xuất hiện đột ngột sau tiếp xúc với chất gây dị ứng” (Second Symposium, JACI 2006;117:391-397)2. “Anaphylaxis là một phản ứng dị ứng nặng xảy ra đột ngột và có thể gây tử vong” (Simons, 2010) Phản ứng phản vệ Allergen IgE antibody Mast cell granules Mast Cell Immediate reaction Khò khò Mày đay Hạ huyết áp Đau bụng Pha chậmPhil Lieberman: Anaphylaxis,a clinicians manual AnaphylatoidAnaphylactoid reactions (dạng phản vệ): là phản ứng có biểuhiện lâm sàng tương tự phản vệ những khác cơ chế vớiphản vệ. Không qua trung gian IgE. Gây giải phóng trực tiếpcác hóa chất trung gian. Và có khác biệt trong điều trị kéo dàivà có thể̀ dự phòng bằng corticoid và kháng histamine Anaphylactic shockAnaphylactic shock: A sudden, life-threatening allergicreaction, characterized by dilation of blood vessels with asharp drop in blood pressure and bronchial spasm withshortness of breath. Anaphylactic shock is caused byexposure to a foreign substance, such as a drug or beevenom. Emergency treatment, including epinephrineinjections, must be administered to prevent death. The American Heritage® Science Dictionary Copyright © 2005 by Houghton Mifflin Company. 2. Có nhiều loại hình PV1. Phản vệ một pha: Triệu chứng hồi phục trong vòng vài giờ2. Phản vệ hai pha: 20% PV, Triệu chứng hồi phục và sau 1-72 h xuất hiện PV pha hai (thường1-3 giờ)3. Phản vệ kéo dài: Triệu chứng không hồi phục và kéo dài > 24h Hai pha/phản ứng pha muộn Cellular infiltrates: 3 to 6 giờ (LPR) Eosinophil CysLTs, GM-CSF, Histamine IL-4, IL-6 TNF-, IL-1, IL-3, PAF, ECP, MBPAllergen Basophil 3 to 6 hours Tái phát Histamine, (CysLTs, PAF, CysLTs, triệu IL-5) TNF-, IL-4, IL-5, IL-6 chứng Monocyte (Return of Symptoms) PGs CysLTs CysLTs, TNF-, PAF, IL-1 Proteases Mast cell Lymphocyte IL-4, IL-13, IL-5, IL-3, GM-CSF (Early-Phase Reaction): 15’ Pha sớm GM-CSF:granulocyte/macrophage colony-stimulating factor MBP:eosinophil major basic protein ECP: eosinophil cationic proteinPhản vệ hai pha Phản vệ hai phaThế giới December 2009 on biphasic response using the keywords anaphylaxis, biphasic, biphasic anaphylaxis, and late phase reaction. Review articles identified also underwent a reference search for other publications of relevanceViệt Nam - Trung tâm Dị ứng-MDLS BV BM: 2011 Phản vệ 2 phase - BV Thanh nhàn 2013: Phản vệ hai phase - BV An Sinh TP HCM: 14 h sau PV phase hai (18h.18/4-8h19/4): BV An Sinh s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phản vệ hai pha Những điểm mới trong TT.51 Hướng dẫn phòng phản vệ Xử trí phản vệ Phân loại phản vệTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và xử trí phản vệ
13 trang 108 0 0 -
Chẩn đoán và xử trí phản vệ - Ths. Nguyễn Đăng Tuân
35 trang 71 0 0 -
Bài giảng Phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ - PGS. TS. Đặng Quốc Tuấn
21 trang 24 0 0 -
Báo cáo Cập nhật phản vệ và sốc phản vệ
84 trang 23 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí phản vệ
35 trang 22 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Bài giảng Phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ
46 trang 21 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Kiến thức, thái độ phòng ngừa phản vệ do thuốc của sinh viên điều dưỡng Đại Học Y Dược Tp HCM
9 trang 16 0 0 -
7 trang 16 0 0