Bài giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 4, 5, 6
Số trang: 38
Loại file: rtf
Dung lượng: 2.37 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, chủ nghĩa tư bản độc quyền
và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước,... là những nội dung chính của chương 4, 5, 6 thuộc bài giảng "Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin". Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 4, 5, 6 TÀI LiỆU HỌC TẬP a. Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của CNMLN. Bộ GD – ĐT, Nxb Chính trị quốc gia 2012. 2) Tập bài giảng a. Cương lĩnh 2011 b. Giáo trình Kinh tế chính trị MLN. Bộ GD – ĐT, Nxb Chính trị quốc gia. c. Lịch trình môn học (liên hệ cô Huệ 0974633014) CHƯƠNG IV HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Khái niệm: Sản xuất hàng hóa (sxhh) là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sx ra để trao đổi (mua bán) trên thị trường. Sxhh phát triển: sx hh giản đơn → kinh tế thị trường 1. Điều kiện ra đời và đặc trưng của sản xuất hàng hóa 1.1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 1.1.1 Phân công lao động xã hội * Khái niệm: Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sx, sự phân chia lđ xh thành các ngành, nghề khác nhau. → Do phân công lđ xh, mỗi người chỉ sx một hoặc vài thứ sản phẩm, nhưng nhu cầu của họ lại cần nhiều sản phẩm. → họ phải trao đổi hàng hóa. → phụ thuộc vào nhau. 1.1.2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sx Sự tách biệt này là do sự tồn tại của chế độ tư hữu → người sở hữu TLSX là người sở hữu sản phẩm lđ. → người sx độc lập, đối lập với nhau. → nhưng vẫn phải phụ thuộc vào nhau trong sx và tiêu dùng. Để có sp tiêu dùng, họ phải trao đổi, mua bán hh cho nhau. Kết luận: Sxhh chỉ ra đời khi có đủ 2 điều kiện, nếu thiếu một trong hai điều kiện thì không có sxhh và sản phẩm lao động không mang tính hàng hóa. 1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa (Tự học, gtr tr 188 – 189) 2.1. Đặc trưng: 3 đặc trưng 2.2. Ưu thế: 4 ưu thế 2.3. Hạn chế ◙ Hạn chế (mặt tiêu cực) của SXHH: Phân hoá giàu – nghèo, tiềm ẩn khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh 1 thái, v.v… 2. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa 2.1 Khái niệm hàng hóa (hh) (tr 189) Hàng hóa là sản phẩm của lđ có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. Phân loại hàng hóa: + Hữu hình (vật thể) + Vô hình (phi vật thể) Vì sao nghiên cứu PTSX TBCN Mác bắt đầu từ hh? ( đọc gtr 190) 2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa 2.2.1 Giá trị sử dụng của hàng hóa ♦ Khái niệm: GTSD của hh là công dụng của hh, là tính có ích của hh, nó có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. ♦ Đặc trưng của GTSD: Giá trị sử dụng xác định mặt chất của hàng hóa (phân biệt cái này với cái khác). Số lượng gtsd phụ thuộc vào sự phát triển của khoa họckỹ thuật Chỉ thể hiện khi tiêu dùng, là nội dung vật chất của của cải. Là thuộc tính tự nhiên, là phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi Lưu ý: Không phải bất cứ vật nào có giá trị sử dụng cũng là hh. 2.2.2 Giá trị của hàng hóa ♦ Khái niệm: Giá trị của hh là lao động xh của người sxhh kết tinh trong hh. Phân tích khái niệm gthh: Xét giá trị trao đổi: 1 m vải = 5 kg thóc → Tỉ lệ trao đổi là: 1: 5 Nhu vây, giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà những giá trị sử dụng khác nhau trao đổi được với nhau. * Tại sao những hh khác nhau lại có thể trao đổi được cho nhau? Vì có cơ sở chung: Đều là sản phẩm của lao động và phải hao phí lao động để sx ra * Tại sao phải trao đổi theo một tỉ lệ nhất định? Kết luân: Thực chất của trao đổi hh là trao đổi lđ ẩn dấu trong hh → hao phí lđ là cơ sở để so sánh giữa các hh khác nhau → lđ hao phí kết tinh trong hh là giá trị của hh. ♦ Đặc trưng của gthh Là một phạm trù lịch sử, Biểu hiện quan hệ xh (q.hệ kinh tế) giữa những người sxhh Là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. ♦ Lưu ý: o Không phải lúc nào hao phí LĐ của con người cũng là giá trị. o Sản phẩm nào càng hao phí nhiều lđ để sx ra thì giá trị càng cao và ngược lại. * Kết luận: Hàng hoá đều phải có đủ hai thuộc tính: GTSD và GT, nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó, sản phẩm không thể là hàng hoá. 2.2.3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa ♦ Thống nhất: Giá trị sử dụng và giá trị thống nhất với nhau trong mỗi hh. Hai thuộc tính đó làm tiền đề tồn tại của nhau. ♦ Mâu thuẫn (đối lập) + Mục đích của người sx hh là bán và thu về g/tri. Muốn vậy, họ phải quan tâm tới g/trị SD. Còn mục đích của người tiêu dùng là g/trị SD, muốn có nó họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 4, 5, 6 TÀI LiỆU HỌC TẬP a. Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của CNMLN. Bộ GD – ĐT, Nxb Chính trị quốc gia 2012. 2) Tập bài giảng a. Cương lĩnh 2011 b. Giáo trình Kinh tế chính trị MLN. Bộ GD – ĐT, Nxb Chính trị quốc gia. c. Lịch trình môn học (liên hệ cô Huệ 0974633014) CHƯƠNG IV HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Khái niệm: Sản xuất hàng hóa (sxhh) là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sx ra để trao đổi (mua bán) trên thị trường. Sxhh phát triển: sx hh giản đơn → kinh tế thị trường 1. Điều kiện ra đời và đặc trưng của sản xuất hàng hóa 1.1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 1.1.1 Phân công lao động xã hội * Khái niệm: Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sx, sự phân chia lđ xh thành các ngành, nghề khác nhau. → Do phân công lđ xh, mỗi người chỉ sx một hoặc vài thứ sản phẩm, nhưng nhu cầu của họ lại cần nhiều sản phẩm. → họ phải trao đổi hàng hóa. → phụ thuộc vào nhau. 1.1.2. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sx Sự tách biệt này là do sự tồn tại của chế độ tư hữu → người sở hữu TLSX là người sở hữu sản phẩm lđ. → người sx độc lập, đối lập với nhau. → nhưng vẫn phải phụ thuộc vào nhau trong sx và tiêu dùng. Để có sp tiêu dùng, họ phải trao đổi, mua bán hh cho nhau. Kết luận: Sxhh chỉ ra đời khi có đủ 2 điều kiện, nếu thiếu một trong hai điều kiện thì không có sxhh và sản phẩm lao động không mang tính hàng hóa. 1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa (Tự học, gtr tr 188 – 189) 2.1. Đặc trưng: 3 đặc trưng 2.2. Ưu thế: 4 ưu thế 2.3. Hạn chế ◙ Hạn chế (mặt tiêu cực) của SXHH: Phân hoá giàu – nghèo, tiềm ẩn khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh 1 thái, v.v… 2. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa 2.1 Khái niệm hàng hóa (hh) (tr 189) Hàng hóa là sản phẩm của lđ có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. Phân loại hàng hóa: + Hữu hình (vật thể) + Vô hình (phi vật thể) Vì sao nghiên cứu PTSX TBCN Mác bắt đầu từ hh? ( đọc gtr 190) 2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa 2.2.1 Giá trị sử dụng của hàng hóa ♦ Khái niệm: GTSD của hh là công dụng của hh, là tính có ích của hh, nó có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. ♦ Đặc trưng của GTSD: Giá trị sử dụng xác định mặt chất của hàng hóa (phân biệt cái này với cái khác). Số lượng gtsd phụ thuộc vào sự phát triển của khoa họckỹ thuật Chỉ thể hiện khi tiêu dùng, là nội dung vật chất của của cải. Là thuộc tính tự nhiên, là phạm trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi Lưu ý: Không phải bất cứ vật nào có giá trị sử dụng cũng là hh. 2.2.2 Giá trị của hàng hóa ♦ Khái niệm: Giá trị của hh là lao động xh của người sxhh kết tinh trong hh. Phân tích khái niệm gthh: Xét giá trị trao đổi: 1 m vải = 5 kg thóc → Tỉ lệ trao đổi là: 1: 5 Nhu vây, giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà những giá trị sử dụng khác nhau trao đổi được với nhau. * Tại sao những hh khác nhau lại có thể trao đổi được cho nhau? Vì có cơ sở chung: Đều là sản phẩm của lao động và phải hao phí lao động để sx ra * Tại sao phải trao đổi theo một tỉ lệ nhất định? Kết luân: Thực chất của trao đổi hh là trao đổi lđ ẩn dấu trong hh → hao phí lđ là cơ sở để so sánh giữa các hh khác nhau → lđ hao phí kết tinh trong hh là giá trị của hh. ♦ Đặc trưng của gthh Là một phạm trù lịch sử, Biểu hiện quan hệ xh (q.hệ kinh tế) giữa những người sxhh Là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. ♦ Lưu ý: o Không phải lúc nào hao phí LĐ của con người cũng là giá trị. o Sản phẩm nào càng hao phí nhiều lđ để sx ra thì giá trị càng cao và ngược lại. * Kết luận: Hàng hoá đều phải có đủ hai thuộc tính: GTSD và GT, nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó, sản phẩm không thể là hàng hoá. 2.2.3. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa ♦ Thống nhất: Giá trị sử dụng và giá trị thống nhất với nhau trong mỗi hh. Hai thuộc tính đó làm tiền đề tồn tại của nhau. ♦ Mâu thuẫn (đối lập) + Mục đích của người sx hh là bán và thu về g/tri. Muốn vậy, họ phải quan tâm tới g/trị SD. Còn mục đích của người tiêu dùng là g/trị SD, muốn có nó họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Học thuyết giá trị Học thuyết giá trị thặng dư Chủ nghĩa tư bản độc quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 446 0 0
-
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 358 9 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 268 0 0 -
152 trang 174 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - PGS.TS. Vũ Văn Hân
32 trang 172 0 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - GS.TS. Phạm Quang Phan
13 trang 125 0 0 -
Đề cương học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin II
12 trang 108 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 104 0 0 -
Tiểu luận: Học thuyết giá trị thặng dư và sự cống hiến của C.Mác
62 trang 97 0 0 -
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 77 0 0