Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin: Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.40 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin: Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại được biên soạn nhằm giúp các bạn biết được vai trò của quy luật và hiểu được cách thực sự vận động và phát triển của sự vật. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin: Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 1 Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại * Vai trò của quy luật là vạch ra cách thức sự vận động và phát triển của sự vật. • Những nội dung cơ bản • Những hình thức của bước nhảy vọt • Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật * Khái niệm Chất – Lượng Chất của sự vật là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của nó, nói lên nó là cái gì để phân biệt nó với cái khác. 3 * Khái niệm Chất – Lượng VD: Trên cở khái niệm của Chất, hãy xác định: Chất của nước Chất của sinh viên 4 H2O SV 5 + Là chất lỏng, trong suốt + Không màu, không mùi + Có khả năng hoà tan Chất của nước : + Sôi ở nhiệt độ 100oC + Được cấu tạo bởi nguyên tử Hidro và ôxi… + Trẻ trung, sôi nổi, nhiệt tình + Thông minh, sáng tạo Chất của SV : + Có tri thức + Được đào tạo hệ Cao đẳng và Đại học 6 * Khái niệm Chất – Lượng + Chất của sự vật, hiện tượng mang tính khách quan, tương đối ổn định và được biểu hiện thông qua thuộc tính, trong đó có thuộc tính cơ bản và không cơ bản… + Mặt khác, chất của sự vật còn được xác định bởi cấu trúc và phương thứ liên kết giữa chúng thông qua các mối liên hệ cụ thể. Vì vậy việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản chỉ mạng tính tương đối… 7 * Khái niệm Chất – Lượng Lượng của sự vật không nói lên sự vật đó là gì mà chỉ nói lên con số của những thuộc tính cấu thành nó như về: độ lớn (tonhỏ); quy mô (lớnbé), trình độ (cao thấp); tốc độ (nhanhchậm); màu sắc (đậmnhạt hay sángtối)… 8 * Khái niệm Chất – Lượng Trên cơ sở khái niệm lượng, em hãy xác định: Lượng của nước ? Lượng của Sinh viên? 9 * Khái niệm Chất – Lượng Lượng của nước: đối với một phân tử nước, lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidrô (H2) và một Ôxi (O) Lượng của sinh viên: Số lượng môn học mà SV phải học, thời gian một khoá học, điểm số mà SV đạt được… 10 * Khái niệm Chất – Lượng + Lượng là cái khách quan vốn có của sự vật . Có khi nó là yếu tố quy định bên trong cấu thành sự vật, nhưng trong quan hệ khác lượng dường như chỉ biểu thị bên ngoài sự vật. + Sự vật càng phức tạp thì những thông số về lượng cũng phức tạp 11 * Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng • Lượng đổi dẫn đến chất đổi… + Độ: là giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa lượng và chất. Hay độ là giới hạn mà ở đó đã có sự biến đổi về lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất. Sự vật còn là nó, chưa là cái khác + Điểm nút: Là tột đỉnh của giới hạn, tại đó diễn ra sự nhảy vọt + Nhảy vọt: là bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đưa đến sự thay đổi về chất. 12 * Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng Trên cơ sở đã phân tích các khái niệm, nhìn vào sơ đồ sự tồn tại các trạng thái khác nhau của nước, bạn hãy xác định đâu là độ, đâu là điểm nút, đâu là bước nhảy vọt? 13 * Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng Điểm nút Điểm nút ĐỘ Rắn Lỏng Khí 0 20 50 100 Bước nhảy Bước nhảy 14 * Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng Chất mới ra đời thay thế chất cũ đòi hỏi phải có một lượng mới tương ứng với nó. Đây chính là chiều ngược lại của quy luật 15 Hình ảnh chợ Bến Thành xưa và nay để giải thích mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng. Chợ Bến Thành năm Chợ Bến Thành ngày nay 1954 16 * Mối quan hệ biện chứng giữa chấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin: Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 1 Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại * Vai trò của quy luật là vạch ra cách thức sự vận động và phát triển của sự vật. • Những nội dung cơ bản • Những hình thức của bước nhảy vọt • Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật * Khái niệm Chất – Lượng Chất của sự vật là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của nó, nói lên nó là cái gì để phân biệt nó với cái khác. 3 * Khái niệm Chất – Lượng VD: Trên cở khái niệm của Chất, hãy xác định: Chất của nước Chất của sinh viên 4 H2O SV 5 + Là chất lỏng, trong suốt + Không màu, không mùi + Có khả năng hoà tan Chất của nước : + Sôi ở nhiệt độ 100oC + Được cấu tạo bởi nguyên tử Hidro và ôxi… + Trẻ trung, sôi nổi, nhiệt tình + Thông minh, sáng tạo Chất của SV : + Có tri thức + Được đào tạo hệ Cao đẳng và Đại học 6 * Khái niệm Chất – Lượng + Chất của sự vật, hiện tượng mang tính khách quan, tương đối ổn định và được biểu hiện thông qua thuộc tính, trong đó có thuộc tính cơ bản và không cơ bản… + Mặt khác, chất của sự vật còn được xác định bởi cấu trúc và phương thứ liên kết giữa chúng thông qua các mối liên hệ cụ thể. Vì vậy việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản chỉ mạng tính tương đối… 7 * Khái niệm Chất – Lượng Lượng của sự vật không nói lên sự vật đó là gì mà chỉ nói lên con số của những thuộc tính cấu thành nó như về: độ lớn (tonhỏ); quy mô (lớnbé), trình độ (cao thấp); tốc độ (nhanhchậm); màu sắc (đậmnhạt hay sángtối)… 8 * Khái niệm Chất – Lượng Trên cơ sở khái niệm lượng, em hãy xác định: Lượng của nước ? Lượng của Sinh viên? 9 * Khái niệm Chất – Lượng Lượng của nước: đối với một phân tử nước, lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidrô (H2) và một Ôxi (O) Lượng của sinh viên: Số lượng môn học mà SV phải học, thời gian một khoá học, điểm số mà SV đạt được… 10 * Khái niệm Chất – Lượng + Lượng là cái khách quan vốn có của sự vật . Có khi nó là yếu tố quy định bên trong cấu thành sự vật, nhưng trong quan hệ khác lượng dường như chỉ biểu thị bên ngoài sự vật. + Sự vật càng phức tạp thì những thông số về lượng cũng phức tạp 11 * Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng • Lượng đổi dẫn đến chất đổi… + Độ: là giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa lượng và chất. Hay độ là giới hạn mà ở đó đã có sự biến đổi về lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất. Sự vật còn là nó, chưa là cái khác + Điểm nút: Là tột đỉnh của giới hạn, tại đó diễn ra sự nhảy vọt + Nhảy vọt: là bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đưa đến sự thay đổi về chất. 12 * Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng Trên cơ sở đã phân tích các khái niệm, nhìn vào sơ đồ sự tồn tại các trạng thái khác nhau của nước, bạn hãy xác định đâu là độ, đâu là điểm nút, đâu là bước nhảy vọt? 13 * Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng Điểm nút Điểm nút ĐỘ Rắn Lỏng Khí 0 20 50 100 Bước nhảy Bước nhảy 14 * Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng Chất mới ra đời thay thế chất cũ đòi hỏi phải có một lượng mới tương ứng với nó. Đây chính là chiều ngược lại của quy luật 15 Hình ảnh chợ Bến Thành xưa và nay để giải thích mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng. Chợ Bến Thành năm Chợ Bến Thành ngày nay 1954 16 * Mối quan hệ biện chứng giữa chấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lê nin Chuyển hóa thay đổi từ lượng thành chất Chuyển hóa thay đổi từ chất thành lượng Phương pháp luận quy luật Đặc điểm chất và lượng sự vật Bài giảng Triết họcTài liệu liên quan:
-
35 trang 120 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 108 0 0 -
Bài giảng Triết học - Chương 10: Hình thái kinh tế-xã hội
22 trang 71 0 0 -
Bài giảng Triết học (dành cho học viên cao học) - Đh Thủy lợi
78 trang 70 0 0 -
Đề cương bài giảng Triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành Triết học
146 trang 56 0 0 -
Bài giảng môn Triết học: Chương 8 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
20 trang 54 0 0 -
49 trang 48 0 0
-
Bài giảng Vấn đề con người trong Triết học Mác - Lênin
18 trang 48 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn triết học Mác - Lênin
0 trang 45 0 0 -
Bài giảng Triết học: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
26 trang 44 0 0