Danh mục

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.3 - ThS. Nguyễn Thị Huệ

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 863.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.3 - Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật trình bày về cái riêng - cái chung, tất nhiên - ngẫu nhiên, nội dung - hình thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.3 - ThS. Nguyễn Thị Huệ 2.3.1. Cái riêng ­ cái chung. a, Định nghĩa:  Cái riêng: “Là phạm trù Triết học dùng để chỉ  một sự vật, một hiện tượng, một quá  trình riêng lẻ nhất định”. VD: ­ Một con người cụ thể;    ­ Một cái bàn cụ thể… Cái chung: “Là phạm trù Triết học, dùng để chỉ những  mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những  quan hệ… tồn tại ở nhiều sự vật, hiện  tượng”.  Cái chung ko tồn tại riêng lẻ như cái riêng, mà  chỉ là những thuộc tính… trong nhiều cái riêng. VD:             ­ Ngôn ngữ,                    ­ Tư duy;              ­ ý thức;              ­ Khả năng lao động… Cái đơn nhất: “Là phạm trù Triết học dùng để chỉ  những thuộc tính, những yếu tố, những  quan hệ…chỉ tồn tại ở một svht mà  không lặp lại ở svht khác”. VD:    ­ Vân tay mỗi người;   ­ Số điện thoại mỗi người… Cỏi đơn  nhất Cỏi riờng Cỏi chung b, Quan hệ biện chứng giữa cái riêng­cái  chung. • Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái  chung, bất cứ cái riêng nào cũng bao hàm cái  chung.  Hoa Huệ Hoa hồng Hoa Cúc Bông hoa Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,  thông qua cái riêng mà biểu hiện ra  sự tồn tại của mình. Cái chung là một bộ phận của cái  riêng, cái riêng không ra nhập hết  vào cái chung.  Cái chung là cái sâu sắc, cái bản  chất, còn cái riêng là cái phong phú,  đa dạng. Cái chung và cái đơn nhất có thể  chuyển hóa cho nhau trong những điều  kiện nhất định. Sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành  cái chung là biểu hiện của quá trình cái  mới ra đời thay thế cái cũ. Sự chuyển hoá của cái chung thành  cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình  cái cũ, cái lỗi thời bị phủ định.  “Mỗi người tốt, mỗi việc tốt là  một bông hoa đẹp, Cả dân tộc ta là một rừng hoa  đẹp” (Trích lời Hồ Chủ tịch) c. Ý nghĩa phương pháp luận. Nhiệm vụ của nhận thức là  phải tìm ra cái chung và trong  hoạt động thực tiễn phải dựa vào  cái chung để cải tạo cái riêng. Muốn nhận thức cái chung thì  phải xuất phát từ cái riêng, từ  những sự vật, hiện tượng riêng  lẻ. ­ Trong hoạt động thực tiễn  cần tạo điều kiện thuận lợi  để chuyển hóa cái đơn nhất  có lợi thành cái chung và  chuyển hóa cái chung bất lợi  thành cái đơn nhất. 2.3.2. Nguyên nhân ­ kết quả. a, Khái niệm: Nguyên nhân:     “là phạm trù Triết học dùng để chỉ sự tác  động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự  vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra  một biến đổi nhất định nào đó”. Kết quả: “là những biến đổi xuất hiện  do nguyên nhân nào đó gây ra”.    T/đ H20 , Oxy            Kim loại Han rỉ (Nguyên nhân)   (Kết quả) Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, điều kiện Nguyên cớ:  “là những svht xuất hiện đồng thời với nguyên nhân, nhưng  chỉ là quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết  quả”. VD: Hiện tượng Mỹ ném bom phá hoại Miền Bắc Việt  Nam ­ Nguyên nhân: Chặt đứt sự chi viện của MB  MN ­ Nguyên Cớ: Sự kiện Vịnh Bắc bộ (1964) Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ,  điều kiện Điều kiện:  “là những svht gắn liền với nguyên nhân  tác động vào nguyên nhân, làm cho  nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng  điều kiện không trực tiếp sinh ra kết  quả”. nhiệt độ           Hạt cây  ánh sáng Nảy  ( Nhân,phôi còn tốt)  độ ẩm  mầ m  áp suất      NGUYÊN NHÂN      ĐIỀU KIỆN     KẾT QUẢ      b, Mối quan hệ biện chứng Không có nguyên nhân nào không  dẫn đến kết quả và không có kết  quả nào xuất hiện mà không có  nguyên nhân (chỉ có điều con người  đã nhận thức được nguyên nhân hay  chưa)   Nguyên nhân sinh ra kết quả   nguyên nhân xuất hiện trước, kết  quả xuất hiện sau.  Sáng Bóng đèn  Nhiệt độ tăng  Dây tóc giãn nở    NGUYÊN NHÂN                     KẾT QUẢ Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều  kết quả Học tập tốt Ý thức tập thể tốt Người  có sức  Hoạt động đoàn thể tốt khỏe tốt Lao động hiệu quả cao 1 Nguyên  nhân Nhiều Kết quả Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân  sinh ra  Sức khỏe tốt Học tập  Ý thức học tập tốt tốt Khả năng nhận thức tốt  Hoàn cảnh gia đình thuận  lợi 1 Kết quả Nhiều Nguyên nhân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: