Danh mục

Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - TS. Bùi Xuân Thanh

Số trang: 58      Loại file: ppt      Dung lượng: 9.80 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - Phép biện chứng duy vật giới thiệu tới các bạn về các hình thức cơ bản của phép biện chứng; những nguyên lý của phép biện chứng duy vật; những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật; các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức duy vật biện chứng.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - TS. Bùi Xuân Thanh 1 TS. Bùi Xuân Thanh     ­      Đại học Kinh tế TP HCM I. CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG 1 2 3 Phép biện  Phép  chứng  Phép biện  biện  chất phác  chứng  chứng  thời cổ  duy tâm duy vật đại 2 TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM II. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN  CHỨNG DUY VẬT 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến  a) Khái niệm mối liên hệ Liên hệ là sự tác động qua  lại lẫn nhau,  thâm nhập  vào nhau và chuyển hóa  lẫn nhau giữa các mặt  trong cùng một sự vật,  hiện tượng, hoặc giữa các  sự vật, hiện tượng với  nhau TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 3 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến  b) Tính chấ b) Tính ch t củ ất c a các mố ủa các m i liên hệ ối liên h ệ Tính khách Tính đa dạng,   quan Tính phổ biến phong phú TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 4 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến  Vì mối liên hệ có tính khách  quan và tính phổ biến nên  trong hoạt động nhận thức và  c) Ý nghĩa  trong thực tiễn chúng ta cần  phải có quan điểm toàn diện.  phương  pháp luận   Tính chất đa dạng, phong phú  của các mối liên hệ đòi hỏi  trong hoạt động nhận thức và  thực tiễn cần phải có quan  điểm lịch sử ­ cụ thể. TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 5 2. Nguyên lý về sự phát triển a) Khái niệm phát triển Phát triển là vận động đi lên theo ba khả năng: từ trình  thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từ kém  hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Phát triển từ vượn thành người Tăng dân số TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 6  b) Các tính chất của sự phát triển   Tính khách quan Tính phổ biến  Tính đa dạng, phong phú  Phát triển của kỹ thuật và ứng dụng Tăng trưởng Khoảng 7 Hàng vạn năm Cuối TK XX 2. Nguyên lý về sự phát triển  c) Ý nghĩa phương pháp luận  Trong hoạt động nhận thức và  thực tiễn chúng ta cần phải tôn  trọng quan điểm phát triển   Lôgích biện chứng đòi hỏi phải  xét sự vật trong sự phát triển,  trong sự tự vận động… trong  sự biến đổi của nó.  V.I.Lênin TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 8 III. NHỮNG CẶP  PHẠM TRÙ CƠ BẢN  CỦA PHÉP BIỆN  CHỨNG DUY VẬT TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 9 III. NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP  BIỆN CHỨNG DUY VẬT  1.Quan niệm chung về phạm trù  Phạm trù triết  a) Phạm trù và  học rộng hơn  phạm trù triết học phạm trù các  nghành khoa học  cụ thể b) Bản chất của   Là hình ảnh chủ  quan của thế giới  phạm trù khách quan ại học Kinh tế TP HCM TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đ10  2. Cái riêng và cái chung a) Định nghĩa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái  chung  * Cái chung và cái  riêng tồn tại trong  sự thống nhất hữu  cơ với nhau TS. Bùi Xuân Thanh ­  Đại học Kinh tế TP HCM 11  2. Cái riêng và cái chung b) Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái  chung  * Cái chung là cái bộ phận, cái riêng là cái toàn thể Cái  Cái  Chuyển hóa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: