Danh mục

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (1)

Số trang: 76      Loại file: ppt      Dung lượng: 16.47 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử trang bị cho sinh viên những kiến thức về vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất; biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (1) Chương III.  Chủ nghĩa duy vật lịch sử I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT   1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó a.Kh¸i niÖm s¶n xuÊt vËt chÊt: • S¶n xuÊt lµ mét lo¹i h×nh ho¹t ®éng ®Æc tr­ng cña con ng­êi vµ x· héi loµi ng­êi bao gåm: s¶n xuÊt vËt chÊt, s¶n xuÊt tinh thÇn vµ s¶n xuÊt ra b¶n th©n con ng­êi. • S¶n xuÊt vËt chÊt bao gåm c¸c yÕu tè c¬b¶n sau: * Søc lao ®éng: lµ toµn bé thÓ lùc vµ trÝ lùc cña con ng­êi cã kh¶ n¨ng ®­îc vËn dôngtrong c¸c qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vËt chÊt. * §èi t­îng lao ®éng: lµ giíi tù nhiªn mµ con ng­êi t¸c ®éng trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. * T­ liÖu lao ®éng: lµ nh÷ng ph­¬ng tiÖn vËt chÊt mµ con ng­êi sö dông trong qu¸ tr×nh lao ®éng ®Ó t¸c      Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật chất tuy  nhiên có sự khác nhau rất lớn về cách thức hái lượm và đánh bắt  thời ở thời nguyên thủy và phương thức công nghiệp ở thời hiện  đại Lực lượng sản xuất:  Là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật  của  quá trình sản xuất, chúng tồn tại  trong mối quan hệ biện chứng với nhau  tạo ra sức sản xuất làm cải biến  các đối tượng trong quá trình sản xuất.  Thể lực, trí lực,  Người  kinh nghiệm,  lao động khả năng tổ chức,  quản lý… LỰC  LƯỢNG Có sẵn SẢN tự nhiên Đối tượng  XUẤT lao động Đã qua  chế biến Tư liệu  sản xuất Công cụ Tư liệu  lao động lao động Tư liệu lao  động khác      Các yếu tố tạo thành LLSX: Tư liệu sản xuất (đối tượng Lđ, công cụ  Lđ, Tư liệu phụ trợ....) và Người lao động (Sức lao động vật chất và tinh  thần của họ). Các yếu tố đó được kết hợp với nhau trong quá trinh SX. QUAN HỆ  Quan hệ về sở hữu đối SẢN XUẤT   với tư  liệu sản xuất  LÀ QUAN HỆ  GIỮA NGƯỜI  VỚI NGƯỜI Quan hệ trong tổ TRONG QUÁ   chức và quản lý sản xuất  RÌNH SẢN XUẤT.  QUAN HỆ  Quan hệ trong phân  SẢN XUẤT  phối sản phẩm  GỒM 3 MẶT      Các lớp quan hệ tạo thành QHSX bao gồm: QHSH các TLSX; QH  tổ chức­quản lý QTSX; QH phân phối kết quả QTSX. Trong các  điều kiện LS khác nhau, có sự biến đổi rất lớn về chủ thể của các  quan hệ SX.      2. Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và  lực lượng sản xuất:   ­  Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối  quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó  LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động  trở lại LLSX.  + LLSX và QHSX là hai mặt cơ bản của quá  trình sản xuất, trong đó LLSX là nội dung  sản xuất, còn QHSX là hình thức kinh tế của  quá trình đó. + Mối quan hệ thống nhất giữa LLSX và  QHSX tuân theo nguyên tắc khách quan:  QHSX phụ thuộc vào thực trạng phát triển  thực tế của LLSX hiện thực trong mỗi  giai đoạn lịch sử xác định.  - QHSX cã tÝnh ®éc lËp t­¬ng ®èi vµ t¸c ®éng trë l¹i LLSX: QHSX quy ®Þnh môc ®Ých cña s¶n xuÊt, t¸c ®éng ®Õn th¸i ®é cña con ng­êi trong lao ®éng s¶n xuÊt, tæ chøc ph©n c«ng lao ®éng, øng dông khoa häc c«ng nghÖ… Sù t¸c ®éng cña QHSX ®Õn LLSX theo hai chiÒu: tÝch cùc khi nã thóc ®Èy LLSX ph¸t triÓn, tøc nã phï hîp víi tr×nh ®é ph¸t triÓn cña LLSX; tiªu cùc tøc k×m h·m LLSx khi QHSX lçi thêi, l¹c hËu hoÆc tiªn tiÕn mét c¸ch gi¶ t¹o víi tr×nh ®é ph¸t triÓn cña LLSX. ­ Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX  là mối quan  hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hoá  thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn. + Sự phù hợp của QHSX với LLSX đến một giai  đoạn nào đó sự phù hợp đó sẽ trở thành kìm hãm  sự phát triển đó, nó đã tạo ra một mâu thuẫn giữa  LLSX và QHSX.     Với trinh độ LLSX thủ công, quy mô không lớn, NS lao động  thấp, tất yếu tồn tại các loại hinh SH nhỏ, với cung cách quản  lý theo hinh thức kinh tế hộ gia đinh và phân phối chủ yếu là  hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự túc.     LLSX phát triển ở trinh độ công nghiệp hóa, với quy mô lớn,  NSLđộng cao, tất yếu đòi hỏi các loại hinh SH có tính xã hội hóa,  với phương cách quản lý hiện đại, phương thức phân phối đa dạng,  qua giá trị. • Kết luận: ­ Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ  thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành  các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.  ­ Việc giải quyết mâu thuẫn đó làm thay đổi phương  thức sản xuất và dẫn đến thay thế giữa các hình  thái KTXH thúc đẩy xã hội phát triển. II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ  KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Cơ sở hạ tầng: là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những  quan hệ sản xuất của một xã hội  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: