Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5 - Học thuyết giá trị thặng dư bao gồm những nội dung về sự chuyển hóa của tiền thành tư bản; quá trình sản xuất giá trị thặng dư; tiền lương trong chủ nghĩa tư bản; tích luỹ tư bản; quá trình lưu thông của tư bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn Chương 5 HOC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TS. Nguyễn Minh Tuấn I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản 1. Công thức chung của tư bản •Sản xuất, kinh doanh tư bản bắt nguồn từ tiền tệ • Khi tiền tệ là TB, vận động theo công thức: T -H- T’, trong đó T’=T+t. • T-H-T’ là công thức chung của TB, vì nó phản ánh mục đích của SX, KD TB. 2. Mâu thuẫn công thức chung của tư bản Mâu thuẫn của công thức chung là: T’ > T Nếu trao đổi ngang giá: đúng với quy luật giá trị, thì không thể thu được số giá trị lớn hơn số giá trị đã bỏ ra. Nếu trao đổi không ngang giá: thì tổng giá trị thực của hàng hóa cũng không tăng thêm trong lưu thông. Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung phải trong sản xuất, trong đó SLĐ là nhân tố giải quyết mâu thuẫn công thức chung. 3. Hàng hoá sức lao động 3.1. Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Khái niệm SLĐ? Điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa: Một là: Người lao động phải được tự do, để bán sức lao động. Hai là: người lao động không có vốn, hoặc tư liệu sản xuất. 3.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động: Giá trị của hàng hóa sức lao động. Biểu hiện ở giá trị những tư liệu tiêu dùng (vật chất và tinh thần), để nuôi sống người lao động và gia đình Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ. Có khả năng tạo ra một lượng giá trị lớn hơn, được kết tinh trong hàng hoá do người lao động tạo ra. Giá trị sử dụng của hàng hoá SLĐ là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản. II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1.Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng thống nhất với quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư * Ví dụ: quá trình dệt vải Chi phí saûn xuaát Giá trị hàng hoá 10 kg sợi vải 10 USD 10 kg sợi 10 USD Khấu hao m. móc 4 USD Khấu hao m.móc 4 USD 8h lao động tạo ra 6 USD 8h LĐ, tiền công 3 USD Tổng cộng: 17USD Toång coäng: 20USD Chênh lệch: 20 USD – 17 USD = 3 USD là giá trị thặng dư (m) Kết luận: Giá trị thặng dư (m): là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là lao động không công của công nhân. Ngày LĐ của công nhân có hai phần: Thời gian lao động cần thiết (t) bù đắp giá trị sức lao động. Thời gian lao động thặng dư (t’)– tạo ra giá trị thặng dư 2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến 2.1 Tư bản bất biến (ký hiệu C – Constant): Là bộ phận tư bản biểu hiện là giá trị tư liệu sản xuất, không tăng lên về lượng sau quá trình sản xuất. 2.2 Tư bản khả biến (ký hiệu VVariable): Là bộ phận tư bản biểu hiện là giá trị sức lao động, tăng lên về lượng sau quá trình sản xuất. V là bộ phận trực tiếp tạo ra m. Giá trị hàng hóa (w) = c + v + m Trong đó: • c= TBBB = Lao động quá khứ= Gía trị cũ • v = TBKB = Lao động hiện tại. • m = giá trị thăng dư • v+m = Giá trị mới. 3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư 3.1 Tỉ suất giá trị thặng dư (m’) m m’ = × 100 (%) v t’ m’ = × 100 (%) Trong đó: t m: lượng giá trị thặng dư. v: tư bản khả biến, (tiền công) t’: thời gian lao động thặng dư. t: thời gian lao động cần thiết. 3.2 Khối lượng giá trị thặng dư (M) Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỉ suất giá trị thặng dư, với tổng tư bản khả biến M = m’.V V: là tổng tư bản khả biến. Khối lượng giá trị thặng dư, phản ánh quy mô và lượng tuyệt đối của giá trị thặng dư thu được. 4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch. 4.1 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là giá trị thặng dư có được do kéo dài ngày lao động, hoặc tăng cường độ lao động. Phương pháp này bị giới hạn bởi thời gian lao động trong ngày và thể lực của người công nhân. Ví dụ: phương pháp sản xuất m tuyệt đối 0 4 4h 8 8h 4h = t 4h = t’ 4h m’ = x 100 = 100% 0 4h 4 4h 10 10h 4h = t 6h = t’ 6h m’ = x 100 = 150% 4h b. Sản xuất gi ...