Danh mục

Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7

Số trang: 28      Loại file: ppt      Dung lượng: 830.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7 - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng XHCN được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa; những thuật ngữ then chốt về hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa; tính tất yếu và nội dung của CM XHCN; nội dung chủ yếu ở các giai đoạn của hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa, qua đó nhận thức được tính định hướng XHCN của kinh tế Việt Nam.

 


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7 CHƯƠNG VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XHCN I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. II. Cách mạng XHCN. III. Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa. 1 Mục tiêu của chương Sau khi học xong chương này Bạn sẽ: • Nắm bắt một cách cơ bản hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa • Xác định những thuật ngữ then chốt về hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa. • Hiểu được tính tất yếu và nội dung của CM XHCN • Nội dung chủ yếu ở các giai đoạn của hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa, qua đó nhận thức được tính định hướng XHCN của kinh tế Việt Nam. 2 Các thuật ngữ cần nắm • Giai cấp công nhân • Sứ mệnh lịch sử của GCCN • Cách mạng XHCN • Thời kỳ quá độ 3 “ Chúng tôi không có ý định đoán định tương lai một cách giáo đều mà mong muốn dùng phương cách phê phán thế giới cũ để tìm được thế giới mới…Việc kiến tạo và tuyên bố một lần mãi mãi những giải đáp cho các vấn đề của mai sau không phải là việc của chúng tôi” KARL MARX 4 I.Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 1. Giai cấp công nhân (GCCN) và sứ mệnh lịch sử của GCCN a) Khái niệm GCCN - Những quan điểm của K. Marx, F. Engels và V. Lenin về GCCN. - GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển gắn liền với nền công nghiệp hiện đại, là lực lượng sản xuất cơ bản tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất và cải tạo xã hội, là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH. 5 b) Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN • GCCN là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại, đại biểu cho LLSX tiến bộ và PTSX tương lai. Vì vậy, tất yếu là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân xoá bỏ mọi chế độ áp bức và xây dựng xã hội mới. • Việc thực hiện sứ mệnh lịch sử cần trải qua hai bước: - GCVS chiếm lấy chính quyền và quốc hữu hoá tư liệu sản xuất. - GCVS tự thủ tiêu nhằm xoá bỏ mọi sự phân biệt giai cấp và đối kháng giai cấp. 6 2. Những điều kiện khách quan qui định SMLS của GCCN: a) Địa vị KT-XH của GCCN trong XH TB: - GCCN vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của XH công nghiệp. - Về cơ bản lợi ích GCCN là đối lập với GCTS - GCCN có sự đoàn kết với nhau rất cao trong đấu tranh giành lấy lợi ích 7 b) Những đặc điểm chính trị – xã hội của GCCN: - Có tính tiên phong, cách mạng triệt để nhất - Có ý thức tổ chức kỷ luật cao - Có bản chất quốc tế 3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện SMLS của GCCN: a)Tính tất yếu và qui luật hình thành chính Đảng của GCCN: - Thông qua vai trò lãnh đạo của Đảng GCCN ý thức được vị trí của mình. - Có được biện pháp đấu tranh hiệu quả. 8 b) Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản và GCCN: - ĐCS là tổ chức chính trị cao nhất của GCCN đại biểu cho lợi ích của GCCN và người lao động. - Sự lãnh đạo của Đảng cũng chính là sự lãnh đạo của GCCN - ĐCS là bộ “tham mưu” chiến đấu của GCCN 9 II.Cách mạng xã hội chủ nghĩa: 1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nó: a) Khái niệm: CM XHCN là sự thay thế chế độ TBCN lỗi thời bằng chế độ XHCN - Theo nghĩa hẹp - Theo nghĩa rộng b) Nguyên nhân: Mâu thuẫn cơ bản trong XH tư bản. 10 2. Mục tiêu, động lực và nội dung của CM XHCN: a) Mục tiêu: - Giải phóng XH, giải phóng con người khỏi áp bức bất công, xoá bỏ “người bóc lột người” - Mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài b) Động lực: - GCCN vừa là GC lãnh đạo vừa là động lực CM - GC nông dân thông qua liên minh với GCCN là động lực của CM XHCN. 11 c) Nội dung: - Lãnh vực chính trị: giành chính quyền về tay người lao động; tạo điều kiện để người dân tham gia vào quá trình quản lý XH. - Lãnh vực kinh tế: thay đổi vị trí, vai trò của người lao động đối với sở hữu tư liệu SX; cải tạo qhsx cũ, xây dựng qhsx mới; thực hiện nhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu. - Lãnh vực văn hoá - tư tưởng: giải phóng người lao động về mặt tinh thần; từng bước xây dựng nhân sinh quan và thế giới quan mới. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: