Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7 cung cấp cho các bạn những kiến thức về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 7 - Phạm Thị Ly PHẦN THỨ BA LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI a. Khái niệm giai cấp công nhân VỊ TRÍ TRONG PHƯƠNG THỨC QUAN HỆ SẢN XUẤT SẢN XUẤT TBCN Giai cấp công nhân là tập đoàn xã hội ổn định, hinh thành và phát triển cùng với quá trinh phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực lượng lao động cơ bản, trực tiếp hoặc gian tiep tham gia vào quá trinh sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội; đại diện cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến của thời đại; lực lượng cơ bản trong cải tạo các quan hệ xã hội, động lực chính của tiến trinh lịch sử từ CNTB b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Sứ mệnh lịch sử của 1 giai cấp là việc giai cấp đó xoá bỏ chế độ cũ, đã lỗi thời, không còn phù hợp với tiến trình của lịch sử để xây dựng một xã hội mới tiến bộ hơn, tạo điều kiện phát triển con người, phát triển xã hội. Sù chuyÓn biÕn c¸ c h×nh th¸ i kinh tÕ x∙ héi trong lÞch sö Tr×nh HTKTXH Céng s¶n chñ nghÜ a g/c c«ng ®é k/tÕ nh©n HTKTXH T b¶n chñ nghÜ a x· héi g/c t HTKTXH Phong kiÕn s¶n g/c phong HTKTXH ChiÕm h÷u n« lÖ kiÕn HTKTXH Céng s¶n nguyªn thñy g/c chñ n« Thêi gian Nội dung SMLS của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ TBCN, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu; Xây dựng xã hội CSCN văn minh. a. Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN trong xã hội TBCN Về kinh tế GCCN không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho nhà tư bản nhưng họ có vai trò quan trọng trong lực lượng sản xuất. a. Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN trong xã hội TBCN Về kinh tế Họ là lực lượng đông đảo trong xã hội a. Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN trong xã hội TBCN Về kinh tế Họ là đại diện cho LLSX tiên tiến, mang tính chất xã hội hoá ngày càng cao. GCCN là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất TBCN. a. Địa vị kinh tế - xã hội của GCCN trong xã hội TBCN Về xã hội GCCN bị áp bức và bóc lột tạo ra khả năng để đoàn kết với các giai cấp khác và đi đầu trong cuộc đấu tranh b. Những đặc điểm chính trị - xã hội của GCCN b1. Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng b2. Có tinh thần cách mạng triệt để nhất b3. Có ý thức tổ chức kỷ luật cao b4. Có bản chất quốc tế. a. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính Đảng của GCCN Đảng cộng sản là tổ chức cao nhất của GCCN, đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN. a. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính Đảng của GCCN Qu y luật h ìn h t h àn h ĐCS ĐCS = CNM + PTCN X©m nhËp § .tranh Chñ nghÜa PTCN tù ph¸t C«ng liªn Bé phËn § .tranh tiªn tiÕn tù gi¸c §CS L∙ nh ®¹ o b. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với GCCN GCCN là cơ sở xã hội - giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung cho Đảng chủ yếu nhất. ĐCS là đội tiên phong của GCCN, là bộ tham mưu của giai cấp, là đại biểu tập trung cho lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất trí tuệ của GCCN và của dân tộc. b. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với GCCN Giữa ĐCS với GCCN có sự thống nhất hữu cơ chặt chẽ, không thể tách rời. Những Đảng viên ĐCS có thể không phải ở trong GCCN nhưng phải là người giác ngộ SMLS của GCCN và đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin, tin yêu đảng, hiểu và thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy đó làm phương châm hành động cho mình. a. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa - Cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp, là bước nhảy vọt trong sự phát triển của XH mà kết quả là sự thay thế một hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn. a ...