Danh mục

Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 304.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo bài giảng Những NL cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8 - Những vấn đề chính trị - xã hội có tính qui luật trong tiến trình cách mạng XHCN sau đây để hiểu rõ hơn về những vấn đề cần giải quyết mang tính qui luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa; tính tất yếu, nội dung và phương thức xây dựng vấn đề nhà nước, dân chủ, văn hoá, tôn giáo và dân tộc của cách mạng xã hội chủ nghĩa.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 8 Chương VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCNI. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN.II. Xây dựng nền văn hoá XHCN.III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo. 1 Mục tiêu của chươngSau khi học xong chương này Bạn sẽ:• Nắm bắt một cách cơ bản những vấn đề cần giải quyết mang tính qui luật của CM XHCN• Hiểu được tính tất yếu, nội dung và phương thức xây dựng vấn đề nhà nước, dân chủ, văn hoá, tôn giáo và dân tộc của CM XHCN 2 Các thuật ngữ cần nắm• Nhà nước XHCN• Dân chủ XHCN• Văn hoá XHCN 3I.Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN.1. Nền dân chủ XHCNa) Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ:Dân chủ và thực hiện dân chủ là nhu cầu có tính tự nhiên khách quan của con người trong tiến trình lịch sử.- Dân chủ là quyền lực của nhân dân, gắn với một kiểu nhà nước, giai cấp nhất định; là một hệ thống giá trị phản ánh trình độ phát triển của cá nhân và cộng đồng.- Nền dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất của nhà nước do giai cấp thống trị đặt ra và thể chế hoá bằng luật pháp 4b) Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN:• Mọi quyền lực thuộc về nhân dân.• Cơ sở kinh tế của nền dân chủ là chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu.• Kết hợp hài hoà các lợi ích trong XH.• Mang tính rộng rãi nhất đồng thời mang tính giai cấp. 5c) Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN:• Xuất phát từ đặc trưng của xã hội mới• Là sự chuyển giao quyền lực thực sự về cho nhân dân• Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của người dân 6 2. Xây dựng nhà nước XHCN:a) Khái niệm:Nhà nước XHCN là một tổ chức chính trị thông qua đó Đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn XH 7b) Tính tất yếu xây dựng nhà nước XHCN:• Xuất phát từ sự cần thiết phải bảo vệ thành quả cách mạng• Cơ sở cho quá trình xây dựng và bảo vệ nền dân chủ XHCN• Công cụ để cải tạo XH cũ và xây dựng XH mới 8c) Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN:- Đặc trưng:+ Là công cụ thực hiện quyền lực của người lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS+ Thực hiện chuyên chính vì lợi ích của đại đa số người dân+ Thực hiện tổ chức và xây dựng XH mới+ Có sự tham gia quản lý của người dân+ “Tự mất đi” khi những cơ sở KT –XH không còn tồn tại. 9 - Chức năng:• Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH• Tổ chức và xây dựng XH mới- Nhiệm vụ:• Kinh tế: nâng cao NSLĐ XH, thúc đẩy LLSX phát triển.• Xã hội: từng bước cải tạo QHSX cũ và xây dựng QHSX mới 10II. Xây dựng nền văn hoá XHCN:1. Khái niệm nền văn hoá XHCN:a) Khái niệm văn hoá và nền văn hoá:Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo raNX- Văn hoá gắn với năng lực thuộc bản chất người- Văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần- Văn hoá mang tính giai cấp và lịch sử 11Văn hoá gắn với cơ sở kinh tế, chính trị của một chế độ XH nhất định, được hiểu là nền văn hoá.NX- Nền văn hoá chịu sự chi phối bởi bản chất của giai cấp thống trị- Kinh tế là cơ sở vật chất của nền văn hoá- Chính trị là yếu tố qui định khuynh hướng phát triển của nền văn hoá. 12 b) Khái niệm về văn hoá XHCN:• Là nền văn hoá được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của GCCN và nhân dân lao động. Người lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hoá. 13 c) Đặc trưng của nền văn hoá XHCN:• Hệ tư tưởng GCCN là nội dung cốt lõi.• Mang tính nhân dân và tính dân tộc• Hình thành và phát triển một cách tự giác có, tổ chức, định hướng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: