Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Huệ
Số trang: 36
Loại file: ppt
Dung lượng: 693.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 8 Những vấn đề chính trị – xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong chương học này trình bày nội dung kiến thức về: Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Huệ Chương VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN 8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 8.3 Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN 8.1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước xã hội chủ nghĩa 8.1.1. Xây dựng nền dân chủ XHCN. a. Khái niệm dân chủ và nền dân chủ * Quan niệm về dân chủ: Theo nghĩa chung nhất: Dân chủ là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Là sản phẩm của quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp, xuất hiện từ khi có nhà NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN * Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin: Dân chủ là sản phẩm của tiến hoá lịch sử, là nhu cầu khách quan của con người. Dân chủ với tư cách là một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhà nước và một giai cấp cầm quyền. Dân chủ được hiểu là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN * Quan niệm về nền dân chủ. Nền dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản chất ,tính chất của nhà nước; Là trạng thái được xác định trong những điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội có giai cấp. Nền dân chủ do giai cấp thống trị đặt ra được thể chế hoá bằng pháp luật. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN b. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN Dân chủ XHXN là dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân; Dân chủ XHCN đảm bảo mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữụ về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Dân chủ XHCN có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo của công dân trong quá trình xây dựng CNXH. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ rộng nhất trong lịch sử nhưng vấn là nền dân chủ mang tính giai cấp (thực hiện dân chủ với nhân dân và chuyên chính với thiểu số giai cấp áp bức,bóc lột, phản động). c. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN. Xây dựng nền dân chủ XHCN là quy luật của sự hình thành và tự hoàn thiện của hệ thống chuyên chính vô sản Dân chủ vừa là mục tiêu , vừa là động lực của công cuộc xây dựng CNXH. Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng là quá trình vận động và thực hành dân chủ, biến dân chủ từ khả năng thành hiện thực trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện dân chủ, đáp ứng yêu cầu của nhân dân. Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng chính là quá trình thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản. Tóm lại : Xây dựng nền dân chủ XHCN là một quá trình tất yếu của công cuộc xây dựng CNXH. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN 8.1.2. Xây dựng nhà nước XHCN. a. Khái niệm nhà nước XHCN “Là tổ chức mà thông qua đó, Đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn xã hội; là tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng XHCN; là nhà nước kiểu mới; là hình thức chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ lên CNXH”. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN b. Đặc trưng, chức năng nhiệm vụ của nhà nước XHCN. * Đặc trưng: 3 Đặc trưng cơ bản của các kiểu nhà nước trong lịch sử: Thứ nhất: Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định. Thứ hai: Có một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế với mọi thành viên trong xã hội. Thứ ba: Hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì bộ máy nhà nước. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN * Đặc trưng riêng của nhà nước XHCN. Nhà nước XHCN là nhà nước của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản lãnh đạo, nhà nước vì lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhà nước XHCN đại diện lợi ích của đa số nhân dân lao động và thực hiện sự trấn áp những kẻ chống đối phá hoại sự nghiệp cách mạng XHCN. Nhà nước XHCN có đặc trưng cơ bản là tổ chức xây dựng toàn diện một xã hội mới Xã hội XHCN và CSCN. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN Nhà nước XHCN ngày càng hoàn thiện các hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Huệ Chương VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN 8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 8.3 Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN 8.1. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước xã hội chủ nghĩa 8.1.1. Xây dựng nền dân chủ XHCN. a. Khái niệm dân chủ và nền dân chủ * Quan niệm về dân chủ: Theo nghĩa chung nhất: Dân chủ là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Là sản phẩm của quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp, xuất hiện từ khi có nhà NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN * Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin: Dân chủ là sản phẩm của tiến hoá lịch sử, là nhu cầu khách quan của con người. Dân chủ với tư cách là một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhà nước và một giai cấp cầm quyền. Dân chủ được hiểu là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN * Quan niệm về nền dân chủ. Nền dân chủ là hình thái dân chủ gắn với bản chất ,tính chất của nhà nước; Là trạng thái được xác định trong những điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội có giai cấp. Nền dân chủ do giai cấp thống trị đặt ra được thể chế hoá bằng pháp luật. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN b. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN Dân chủ XHXN là dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân; Dân chủ XHCN đảm bảo mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữụ về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Dân chủ XHCN có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo của công dân trong quá trình xây dựng CNXH. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ rộng nhất trong lịch sử nhưng vấn là nền dân chủ mang tính giai cấp (thực hiện dân chủ với nhân dân và chuyên chính với thiểu số giai cấp áp bức,bóc lột, phản động). c. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN. Xây dựng nền dân chủ XHCN là quy luật của sự hình thành và tự hoàn thiện của hệ thống chuyên chính vô sản Dân chủ vừa là mục tiêu , vừa là động lực của công cuộc xây dựng CNXH. Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng là quá trình vận động và thực hành dân chủ, biến dân chủ từ khả năng thành hiện thực trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN Xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện dân chủ, đáp ứng yêu cầu của nhân dân. Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng chính là quá trình thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản. Tóm lại : Xây dựng nền dân chủ XHCN là một quá trình tất yếu của công cuộc xây dựng CNXH. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN 8.1.2. Xây dựng nhà nước XHCN. a. Khái niệm nhà nước XHCN “Là tổ chức mà thông qua đó, Đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn xã hội; là tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng XHCN; là nhà nước kiểu mới; là hình thức chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ lên CNXH”. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN b. Đặc trưng, chức năng nhiệm vụ của nhà nước XHCN. * Đặc trưng: 3 Đặc trưng cơ bản của các kiểu nhà nước trong lịch sử: Thứ nhất: Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định. Thứ hai: Có một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế với mọi thành viên trong xã hội. Thứ ba: Hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì bộ máy nhà nước. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN * Đặc trưng riêng của nhà nước XHCN. Nhà nước XHCN là nhà nước của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản lãnh đạo, nhà nước vì lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhà nước XHCN đại diện lợi ích của đa số nhân dân lao động và thực hiện sự trấn áp những kẻ chống đối phá hoại sự nghiệp cách mạng XHCN. Nhà nước XHCN có đặc trưng cơ bản là tổ chức xây dựng toàn diện một xã hội mới Xã hội XHCN và CSCN. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN Nhà nước XHCN ngày càng hoàn thiện các hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa Mác-Lênin Triết học Mác-Lênin Lý luận chính trị Xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa Văn hóa xã hội chủ nghĩaTài liệu liên quan:
-
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 341 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
128 trang 256 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 219 0 0 -
101 trang 208 0 0
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0