Danh mục

Bài giảng Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin

Số trang: 102      Loại file: ppt      Dung lượng: 506.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin" bao gồm 2 chương: Chương V - Chủ nghĩa duy vật biện chứng cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học; Chương VI - Phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn; Chương VII - Những nguyên tác thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của Triết học Mác - Lênin... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin NGHĨA DUY VẬT BIỆN NGHĨA CHỨNGCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCƠ SỞ LÝ NGHĨA LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC I THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC 1.Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan a, Khái niệm thế giới quan - Định nghĩa: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới (TGQ bao hàm cả nhân sinh quan NSQ và là sự hòa nhập giữa tri thức và niềm tin). - Nguồn gốc: TGQ ra đời từ cuộc sống, xuất phát từ nhu cầu nhận thức TG, nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với TG để điều chỉnh hoạt động của a, Khái niệm thế giới quan a, Về nội dung: TGQ phản ánh TG ở ba góc độ: + Các đối tượng bên ngoài chủ thể + Bản thân chủ thể + Mối quan hệ giữa chủ thể với các đối tượng bên ngoài chủ thể - Về hình thức: TGQ có thể biểu hiện dưới dạng hình các quan điểm, quan niệm rời rạc (trình độ tự phát) hoặc dưới dạng hệ thống thống lý luận chặt chẽ (trình độ tự giác). a, Khái niệm thế giới quan a, - Về cấu trúc: TGQ gồm hai yếu tố cơ bản là tri thức và niềm tin, trong đó tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành TGQ, nhưng nó chỉ gia nhập TGQ khi đã chuyển hóa thành niềm tin thúc đẩy hành động của con người. - Vai trò TGQ: TGQ có nhiều chức năng như nhận Vai thức, xác lập giá trị, bình xét đánh giá, điều chỉnh hành vi nhưng bao trùm nhất là chức năng định hướng cho toàn bộ hoạt động sống của con người. b, Những hình thức cơ bản của TGQ b, + TGQ huyền thoại + TGQ tôn giáo + TGQ triết học: hệ thống lý luận chug nhất về TGQ - hạt nhân lý luận của TGQ, là TGQ đã phát triển lên trình độ tự giác trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và thành tựu của tri thức KH. + Thế giới quan triết học bao gồm 2 TGQ cơ bản đối lập nhau: TGQ duy vật KH (gắn với giai cấp và lực lượng XH tiến bộ) và TGQ duy tâm, tôn giáo, phản khoa học (gắn với giai cấp và lực lượng XH phản động). 2. Thế giới quan duy vật và lịch sử phát 2. triển của thế giới quan duy vật. a, Thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật - TGQ duy tâm và TGQ duy vật xuất hiện từ việc giải quy ết vấn đề cơ bản của triết học + TGQ DT là TGQ thừa nhận bản chất của thế giới là tinh thần... + TGQ DT thể hiện rất đa dạng. Dưới cấp độ triết học, TGQ DT bao gồm TGQ DT khách quan và TGQ DT chủ quan. - TGQ DV là TGQ thừa nhận bản chất thế giới là vật ch ất... - TGQ DV khẳng định thế giới vật chất bất sinh, b ất di ệt... Thừa nhận sự tồn tại của các hiện tượng tinh thần có nguồn gốc từ vật chất, khẳng định vai trò năng động, tích cực của con người... - TGQ DV thể hiện rất đa dạng dưới nhiều cấp độ khác nhau như tự phát hay tự giác, thô sơ, chất phác hay văn minh... b, Lịch sử phát triển của thế giới quan b, duy vật. - TGQ DV chất phác là TGQ thể hiện trình độ nhận thức ngây thơ, chất phác ... - Thế giới quan duy vật siêu hình... - TGQ DV BC là hệ thống quan điểm nhận thức duy vật về thế giới trong sự vận động, biến đổi không ngừng của nó, đem lại cho con người không chỉ một bức tranh chân thực về thế giới mà còn đem lại một định hướng phương pháp tư duy khoa học để con người tiếp tục nhận thức và cải tạo thế giới. II. NỘI DUNG, BẢN CHẤT II. CỦA CNDVBC VỚI TƯ CÁCH LÀ HẠT NHÂN CỦA TGQ KHOA HỌC 1. Nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng 1. a. Quan điểm duy vật về thế giới - Bản chất thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất ... - Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất ... - Tất cả các sự vật hiện tượng trong thế giới đều là những dạng tồn tại cụ thể của VC... - Ý thức là đặc tính của não người là “hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” . b. Quan điểm duy vật về xã hội b. - Khái niệm xã hội Khái -Nội dung cơ bản quan niệm duy vật về xã hội: + Xã hội là bộ phận đặc thù của tự nhiên + SXVC là cơ sở của đời sống xã hội; PTSX quyết định SXVC quá trình sinh hoạt xã hội, đời sống chính trị và tinh thần của xã hội; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. + Sự phát triển của xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên phát + Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử,cá Qu nhân lãnh tụ có vai trò thúc đẩy sự phát triển lịch sử Tóm lại, quan điểm DV về xã hội của TGQ DV BC là một hệ thống quan điểm thống nhất chặt chẽ với nhau về sự ra đời, tồn tại, vận động phát triển của xã hội và các lực lượng thực hiện những nhiệm vụ lịch sử của sự phát triển xã hội. 2. Bản chất của CNDV biện chứng 2. a. Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: