Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương V - TS. Lê Ngọc Thông
Số trang: 84
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.62 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương V trình bày nội dung của học thuyết giá trị thặng dư như sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản, sản xuất giá trị thặng dư, tiền công trong chủ nghĩa Tư bản, tích luỹ Tư bản chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương V - TS. Lê Ngọc Thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HN BỘ MÔN NGUYÊN LÝ MAC - LÊNIN CHƯƠNG VHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ HÀ NỘI 2011SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Nội dung I. Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản II .Sản xuất giá trị thặng dư III. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản IV. Tích luỹ tư bản chủ nghĩa 2SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Mục tiêu 1. Hiểu rõ được công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó; Hiểu được hàng hoá sức lao động và quá trình sản xuất giá trị thặng d ư. 2. Nắm được bản chất của TB, TBBB, TBKB; tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư; Hai PP SX giá trị thặng dư và quy luật giá trị thăng dư. 3. Nắm được bản chất của tiền công và các hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB 4. Hiểu được tích luỹ tư bản và quy luật chung của tích luỹ tư bản. 3I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TB 1. Công thức chung của tư bản T - H - T’Tiền là hình thái giá trị cuối cùng của sản xuất và lưu thông hàng hóa giản đơn đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H-T-H. Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức: 4 a) So sánh hai công thức H – T – H // T - H - T’1. Giống:• đều có hai yếu tố hàng và tiền;• đều chứa đựng hai hành vi: mua và bán.2. Khác :• Lưu thông HH giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán (H - T) và kết thúc bằng hành vi mua (T - H), điểm xuất phát và điểm kết thúc đều là hàng hóa, tiền chỉ đóng vai trò trung gian, mục đích là giá trị sử dụng.• Lưu thông của TB bắt đầu bằng hành vi mua (T - H) và kết thúc bằng hành vi bán (H - T’), tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian..., mục đích của lưu thông tư bản là giá trị, và giá trị lớn hơn. 5 a) So sánh hai công thức H – T – H // T - H - T’1. Giống2. Khác* TB theo T-H-T’, T’ = T + t; t là số tiền trội hơn - giá trị thặng dư (m) . Tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được (m) trở thành TB.* Tiền biến thành tư bản khi được dùng để mang lại (m) cho nhà tư bản. * T - H - T’ - công thức chung của TB 6 b) Mâu thuẫn của T - H - T’ĐVĐ: Lưu thông có tạo ra giá trị và làm tăng thêm giá trị hay không?• Nếu mua - bán ngang giá thay đổi hình thái của GT: T H; H T. ∑ GT không thay đổi.• Trao đổi không ngang giá, mỗi người SX - vừa là người bán, vừa là người mua. Lợi khi bán - bù thiệt khi mua & ngược lại. ∑GT toàn xã hội không tăng lênNếu xét ngoài lưu thông - tiền không đưa vào lưu thông không sinh ra được (m) *TB không xuất hiện trong lưu thông >< không xuất hiện ngoài lưu thông. 7 2. Hàng hóa sức lao động ĐK: SLĐ HH 1. Tự do về thân thể - sở hữu SLĐ 2. Không có TLSX bán SLĐ. Việc SLĐ HH: là một bước tiến ¤ t« lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến.a) SLĐ và sự chuyển hóa SLĐ HH Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó vận dụng khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. 8 b) Hai thuộc tính của HH SLĐ 1. GT: Số lượng lao động xã hội cần thiết để SX & TSX ra SLĐ quyết định = GT các tư liệu sinh hoạt cần thiết để SX & TSX SLĐ, để duy trì đời sống của người công nhân làm thuê và gia đình người công nhân làm thuê .khác với HH thông thường: bao hàm cả yếu tố tinh thần + yế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương V - TS. Lê Ngọc Thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HN BỘ MÔN NGUYÊN LÝ MAC - LÊNIN CHƯƠNG VHỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ HÀ NỘI 2011SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Nội dung I. Sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản II .Sản xuất giá trị thặng dư III. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản IV. Tích luỹ tư bản chủ nghĩa 2SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Mục tiêu 1. Hiểu rõ được công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó; Hiểu được hàng hoá sức lao động và quá trình sản xuất giá trị thặng d ư. 2. Nắm được bản chất của TB, TBBB, TBKB; tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư; Hai PP SX giá trị thặng dư và quy luật giá trị thăng dư. 3. Nắm được bản chất của tiền công và các hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB 4. Hiểu được tích luỹ tư bản và quy luật chung của tích luỹ tư bản. 3I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TB 1. Công thức chung của tư bản T - H - T’Tiền là hình thái giá trị cuối cùng của sản xuất và lưu thông hàng hóa giản đơn đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H-T-H. Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức: 4 a) So sánh hai công thức H – T – H // T - H - T’1. Giống:• đều có hai yếu tố hàng và tiền;• đều chứa đựng hai hành vi: mua và bán.2. Khác :• Lưu thông HH giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán (H - T) và kết thúc bằng hành vi mua (T - H), điểm xuất phát và điểm kết thúc đều là hàng hóa, tiền chỉ đóng vai trò trung gian, mục đích là giá trị sử dụng.• Lưu thông của TB bắt đầu bằng hành vi mua (T - H) và kết thúc bằng hành vi bán (H - T’), tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian..., mục đích của lưu thông tư bản là giá trị, và giá trị lớn hơn. 5 a) So sánh hai công thức H – T – H // T - H - T’1. Giống2. Khác* TB theo T-H-T’, T’ = T + t; t là số tiền trội hơn - giá trị thặng dư (m) . Tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được (m) trở thành TB.* Tiền biến thành tư bản khi được dùng để mang lại (m) cho nhà tư bản. * T - H - T’ - công thức chung của TB 6 b) Mâu thuẫn của T - H - T’ĐVĐ: Lưu thông có tạo ra giá trị và làm tăng thêm giá trị hay không?• Nếu mua - bán ngang giá thay đổi hình thái của GT: T H; H T. ∑ GT không thay đổi.• Trao đổi không ngang giá, mỗi người SX - vừa là người bán, vừa là người mua. Lợi khi bán - bù thiệt khi mua & ngược lại. ∑GT toàn xã hội không tăng lênNếu xét ngoài lưu thông - tiền không đưa vào lưu thông không sinh ra được (m) *TB không xuất hiện trong lưu thông >< không xuất hiện ngoài lưu thông. 7 2. Hàng hóa sức lao động ĐK: SLĐ HH 1. Tự do về thân thể - sở hữu SLĐ 2. Không có TLSX bán SLĐ. Việc SLĐ HH: là một bước tiến ¤ t« lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến.a) SLĐ và sự chuyển hóa SLĐ HH Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó vận dụng khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. 8 b) Hai thuộc tính của HH SLĐ 1. GT: Số lượng lao động xã hội cần thiết để SX & TSX ra SLĐ quyết định = GT các tư liệu sinh hoạt cần thiết để SX & TSX SLĐ, để duy trì đời sống của người công nhân làm thuê và gia đình người công nhân làm thuê .khác với HH thông thường: bao hàm cả yếu tố tinh thần + yế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa Mác – Lênin Sự chuyển hoá tiền tệ Sản xuất giá trị thặng dư Tiền công trong chủ nghĩa tư bản Tích luỹ tư bản chủ nghĩa Giá trị thặng dưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 270 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
167 trang 184 1 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 179 0 0 -
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 170 0 0 -
2 trang 154 0 0
-
Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 112 0 0 -
Tiểu luận khoa học chính trị: Phạm trù GTTD (giá trị thặng dư)
12 trang 101 0 0 -
Tiểu luận: Học thuyết giá trị thặng dư và sự cống hiến của C.Mác
62 trang 98 0 0 -
14 trang 89 0 0