Danh mục

Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 1 - Ths. Vương Thanh Tú

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.10 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 Chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong chương học này trình bày nội dung về: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng; quan điểm của chủ nghĩa duy vật về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 1 - Ths. Vương Thanh Tú Phần thứ nhấtThế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin- CNDVBC là hạt nhân lý luận triết học của TGQ khoa họcMác-Lênin, là hình thức phát triển cao nhất của CNDV.- Triết học là hệ thống những quan điểm lý luận chungnhất về TG và vị trí của con người trong TG đó. - Vấn đề cơ bản của triết học có tính chất hai mặt:+ Thứ nhất: ý thức và vật chất: cái + Thứ hai: Con người có khảnào có trước, cái nào có sau? Cái năng nhận thức được thế giớinào quyết định cái nào? hay không?  Từ đó phân chia thành các trường phái triết học lớn: CNDV; CNDT; khả tri luận; bất khả tri luận; CN nhị nguyên; CN hoài nghi…- Các nhà DV: B/C TG là vật chất, là cái có trước và quyết định ý thức của CN.Ý thức là cái có sau.- Các nhà DT: B/C TG là ý thức, là cái có trước và quyết định vật chất , ý thứclà tính thứ nhất, V/C là tính thứ hai. + CNDT: xem xét SV phiến diện, tuyệt đối hoá và gắn với lợi ích của G/c thống trị, bóc lột nhân dân LĐ. CNDT thường có mối quan hệ chặt chẽ với tôn giáo. - CNDV chất phác (cổ đại): V/C có trước, nhưng ở dạng V/c cụ thể, cảm tính, trực quan. Do đó, kết luận mang tính ngân thơ, chất phác, khởi đầu - CNDV siêu hình (cận đại Tây Âu-TKXVIII): Tư duy SH, máy móc của cơ học, TG là một cỗ máy khổng lồ, các chi tiết, bộ phận tách rời, không biến đổi, nếu có chỉ là sự tăng về SL do sự tác động bởi nguyên nhân bên ngoài.- CNDV biện chứng (hiện đại 40 TK XIX do Mác-ănghen): + Nâng cao được trình độ ngây thơ, chất phác, lên lý luận hoàn chỉnh. + Vượt qua những hạn chế trước, khắc phục được T/c SH trong việc giảithích TG. + Giái thích TG trên cơ sở những thành tựu KH và thực tiễn thời đại.* Kết luận: Các quan niệm trong lịch sử về vật chất. + Thành tựu: Xuất phát từ chính TG VC để giải thích. + Hạn chế: Thứ nhất: Chưa đạt tới tầm bao quát nhất trước những thànhtựu của KH hiện đại. (VD: V/C là nguyên tử- đúng các hiện tượng tự nhiên, chưa đúngtrong Đ/S XH, tinh thần…) (VD: Ý thức tạo nên từ V/C nào? Linh hồ nặng baonhiêu?)…Thứ hai: Đi từ giác độ bản thể luận (yếu tố gốc), chưa giải quyết từnhận thức luận- tức cái nào P/a, cái nào được P/a? (Lênin) Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 151).* Nội hàm của định nghĩa vật chất (Lênin): - V/C là phạm trù triết học, khái quát thuộc tính cơ bản, phổ biếnnhất, không phải là phạm trù khoa học cụ thể, đời thường. - Xác định rõ: cái được phản ánh là vật chất; cái phản ánh là ý thức. - V/C dùng để chỉ cái gì? Thực tại (tồn tại) KQ. Bởi vì có đặc điểm,tính chất chung: Thứ nhất, V/C tồn tại độc lập không phụ thuộc vào YT (VD:quả đất, nguyên tử, quan hệ SH…); Thứ hai, khi tác động đến giác quan CNsinh ra cảm giác và nó phản ánh đối với thực tại KQ (VD: giao thoa ánhsáng…) - Tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác. (VD: Quy luật KQ đúng haysai là nó được phản ánh ntn? do nhận thức con người)Vận động là phương thức tồn tại của vật chấtKhông gian, thời gian là hình thức tồn tại của VC Chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian- Không gian và thời gian có tính chất chung: KQ, vĩnh cửu, vô tận, vô hạn.- Vận động là tuyệt đối; Còn đứng im là tương đối, tạm thời chỉ xảy ra trongmối quan hệ nhất định, là trạng thái đặc biệt của vận động.* Không gian, thời gian là hình thức tồn tại của VC- Không gian: chiều cao, rộng (3 chiều) dài tồn tại trong tương quan nhấtđịnh như trước - sau; trên - dưới; trái - phải với những dạng vật chất khác.- Thời gian: Quá trình biến đổi nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hoá, quákhứ đến tương lai…(1 chiều) - Chỉ có một thế giới duy nhất là TGVC, tồn tại độc lập, khách quan với ý thức của con người. - TGVC tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn. - Mọi tồn tại TGVC đều khách quan, thống nhất với nhau, vì chúng là dạng tồn tại cụ thể vật chất, do V/C sinh ra và chịu sự chi phối của các quy luật KQ. Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ não người, trên cơ sở các quá trình sinh lý - thần kinh của bộ não. não.- Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng V/C này ở dạng V/C kháctrong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.- Mối quan hệ giữa con người với TGKQ tạo ra quá trình phản ánh năng động,sáng tạo.- Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng V/C dưới nhiều hình thức khácnhau: Phản ánh vật lý; hoá; sinh; tâm lý; năng động sáng tạo… - Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng ...

Tài liệu được xem nhiều: