Danh mục

Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 3 - Ths. Vương Thanh Tú

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.99 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 Chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong chương này trình bày nội dung về: Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội; hình thái KT-XH và quá trình tự nhiên của sự phát triển các hình thái KT-XH; vai trò của đấu tranh giai cấp và CMXH đối với sự vận động, phát triển của XH có đối kháng giai cấp; quan điểm của CNDV lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 3 - Ths. Vương Thanh Tú * Sản xuất là hoạt động có ý thức của CN, nhằm cải biến các vật phẩm tự nhiên, để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người, xã hội. - Sản xuất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội. - Sản xuất XH bao gồm: + SX vật chất. + SX tinh thần. + SX ra bản thân con người. Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật chất tuy nhiên có sự khác nhau rất lớn về cách thức hái lượm và đánh bắt thời ở thời nguyên thủy và phương thức công nghiệp ở thời hiện đại * Vai trò của SXVC: + SXVC là nền tảng vật chất của toàn bộ đời sống XH (KT,CT,VH,XH...).+ SXVC giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của XH. Bởi vì: Thứ nhất: là cơ sở quyết định sự sinh tồn và phát triển của CN.  Thứ hai: SXVC là cơ sở nảy sinh, biến đổi và phát triển của toàn bộ các quan hệ XH. Mác: “thực chất của SX là cải biến tự nhiên, do đó phải liên kết, trước hết là liên kết kinh tế, quan hệ kinh tế” * Vai trò của phương thức sản xuất: - PTSX quyết định trình độ phát triển của nền SXVC (kỹ thuật, công nghệ, tổ chức kinh tế...) - PTSX quyết định sự vận động, phát triển của nền sản xuất vật chất. - PTSX quyết định sự vận động, trình độ phát triển của đời sống xã hội. * LLSX là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình SX, tồn tại trong MQH biện chứng với nhau tạo thành sức mạnh thực tiễn để cải tạo TGKQ. Các yếu tố tạo thành LLSX: Tư liệu sản xuất (đối tượng Lđ, công cụ Lđ, Tư liệu phụ trợ....) và Người lao động (Sức lao động vật chất và tinh thần của họ). Các yếu tố đó được kết hợp với nhau trong quá trinh SX. * QHSX là tổng thể MQH kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất (SX và TSX XH) Các lớp quan hệ tạo thành QHSX bao gồm: QHSH các TLSX; QH tổ chức-quản lý QTSX; QH phân phối kết quả QTSX. Trong các điều kiện LS khác nhau, có sự biến đổi rất lớn về chủ thể của các quan hệ SX. Với trinh độ LLSX thủ công, quy mô không lớn, NS lao động thấp, tất yếu tồn tại các loại hinh SH nhỏ, với cung cách quản lý theo hinh thức kinh tế hộ gia đinh và phân phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự túc. - Đây là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX. - Lực lượng SX là nội dung vật chất của quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất là “hình thức xã hội” của quá trình đó. - Quan hệ SX phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển của LLSX trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định. - LLSX và QHSX thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hoá thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn. - LLSX và QHSX mâu thuẫn BC giữa nội dung V/C, kỹ thuật với hình thức KT-XH của quá trình sản xuất. LLSX phát triển ở trinh độ công nghiệp hóa, với quy mô lớn, NSLđộng cao, tất yếu đòi hỏi các loại hinh SH có tính xã hội hóa, với phương cách quản lý hiện đại, phương thức phân phối đa dạng, qua giá trị. CSHT của XH Việt Nam trong thời kỳ quá độ là một cơ cấu kinh tế thống nhất của nhiều thành phần, được xác lập trên cơ sở chế độ đa loại hinh QHSX (Trên 3 mặt: SH, Tchức-quản lý và phân phối); SH công là nền tảng. Trung tâm của KTTT XH Việt Nam hiện nay là hệ thống thiết chế chính trị-xã hội, bao gồm đảng Cộng sản VN, Nhà nước CHXHCNVN cùng các tổ chức xã hội khác, trong một cơ cấu thống nhất dưới sự lãnh đạo của đảng CSVN. Nhà nước một yếu tố quan trọng của kiến trúc thượng tầng • Bản chất: Là công • Quanr lý dân cư • CN Chính trị cụ thực hiện chuyên theo lãnh thổ và CN xã hội chính giai cấp-giai cấp nắm giữ tư liệu quốc gia • CN đối nội và sản xuất chủ yếu • Xác lập bộ máy CN đối ngoại của xã hội. quyền lực (CN chính trị và • Mọi nhà nước ở các chuyên nghiệp CN đối nội là nước tư bản , thực để thực hiện sự chất đều là công cụ cơ bản nhất) chuyên chính CCGC của GC tư sản. giai cấp. • Mọi NNXHCN đều • Thực hiện chế là công cụ thực độ thuế khóa để hiện quyền làm chủ duy tri bộ máy của ND, dưới sự quyền lực lãnh đạo của Chính chuyên chính. đảng Cộng sản CSHT kinh tế của XHVN hiện nay là một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần kinh tế dựa trên SH công là nền tảng, do vậy, tất yếu nhân tố trung tâm trong KTTT của nó là hệ thống chính trị XHCN (điều này khác với các nước thuộc hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa) * Tồn tại xã hội dùng để chỉ phương tiện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. * Ý thức xã hội dùng để chỉ phương tiện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. - Căn cứ vào nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống XH, bao gồm các hình thái ý thức xã hội như: Ý thức chính trị; pháp quyền; đạo đức; tôn giáo; thẩm mỹ; k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: