Danh mục

Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương mở đầu - Ths. Vương Thanh Tú

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương mở đầu Những nguyên lý cở bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, cùng đi vài tim hiểu nội dung khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin; đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương mở đầu - Ths. Vương Thanh Tú* CN Mác-lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoahọc của C.Mác, ăngghen và sự phát triển của Lênin; đượchình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tưtưởng nhân loại và tổng kết thực tiển thời đại; là TGQ, PPLphổ biến của nhận thức KH và thực tiễn CM; là KH về sựnghiệp giải phóng G/c VS, giải phóng nhân dân LĐ khỏichế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người. KTCT Mác-Lênin CNXH KH * Triết học Mác-Lênin N/C những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, XH và tư duy, nhằm xây dựng TGQ và PPL chung nhất của nhận thức KH và thực tiễn CM. * KTCT Mác-Lênin N/C những quy luật KT-XH của quá trình ra đời, phát triển vàsuy tàn của PTSX TBCN. từ đó tất yếu ra đời PTSX cao hơn- CSCN * CNXH KH N/C làm sáng tỏ những quy luật KQ của quá trình CM XHCN, bước chuyển từ XH TBCN lên XH CSCN. * Điều kiện KT-XH: - Năm 40 TKXIX, CN Mác ra đời trên cơ sở cuộc CMCN, chuyển cơ bản LĐ thủ công bằng máy móc. Từ đó, đã tác động làm thay đổi sâu sắc trên các mặt đời sống XH. Đặc biệt thúc đẩy LLSX phát triển rất cao. - Mâu thuẫn giữa LLSX XHH cao với CĐ chiến hữu tư nhân TBCN. Biểu hiện thông qua các cuộc khủng hoảng KT chu kỳ; bãi công G/CCN Lyong 1831- 1834 (Pháp); PT Hiến chương Anh (1835-1848)… Từ đó đặt ra yêu cầu KQ là phải có lý luận KH soi đường cho G/C vô sản đấutranh cho sự dân chủ, công bằng và tiến bộ XH. Tiền đề * Lý luận: * Khoa học tự nhiên- Kế thừa chọn lọc triết học cổ điển Đức. - Định luật BT&CH năng lượng.- KTCT cổ điển Anh. - Thuyết tiến hoá.- CNXH không tưởng Pháp, Anh. -Thuyết tế bào. - Năm 1844, Mác viết “Bản thảo KT-triết học”. Trong đó bày tỏ quan điểm cộng sản của mình, do đó bị chính phủ Phổ trục xuất khỏi Pháp và đến Bỉ, Mác chuyên tâm N/CKTCT. - Năm 1845 “Gia đình thần thánh”(Mác và ănghen) -Năm 1845 “Luận cương về Phoiơbắc” (Mác) - Năm 1847 “Sự khốn cùng của triết học”(Mác và ănghen) - Năm 1946 “Hệ tư tưởng Đức” (Mác và ănghen) - Năm 1848 “Tuyên ngôn ĐCS”, Mác và ăngghen trục xuất khỏi Bỉ, trở lại Pháp sau đó đến Anh. GĐ Mác nghèo C/s chủ yếu dựa vào ănghen. -Năm 1867 “Tư bản” (Mác) - Năm 1875 “Phê phán cương lĩnh Gôta” (Mác)- Cuối TK XIX- đầu TK XX, CNTB chuyển sang GĐ CNĐQ, sự bóc lột và bànhchướng, xâm lược trên phạm vi TG. Do đó, tính chất, mức độ, quy mô rộnglớn, phức tạp, mâu thuẫn G/CVS>< TS ngày càng gay gắt.- Sự phát triển mạnh mẽ của thành tựu KHTN, một mặt lý giải được Đ/s CT-XH, mặt khác bị CNDT lợi dụng gây ảnh hưởng đến nhận thức, thực tiễnphong trào CM.- CN Mác được truyền bá rộng rãi vào nước Nga, từ đó xuất hiện một số chủnghĩa như: Kinh nghiệm, thực dụng, xét lại…nhằm xuyên tạc, phủ nhận CNMác.- Lênin đã bảo vệ và PT CN Mác bằng: “Những người bạn dân là thếnào”(1894); “Làm gì”(1902); “Hai sách lược của Đảng dân chủ -XH trong cáchmạng dân chủ”(1905); “CN DV và CN kinh nghiệm phê phán”(1909); “Banguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác”(1913); “Bút ký triếthọc”(1914-1916); “Nhà nước và CM”(1917)…- Những nguyên lý của CN M-L là những quan điểm cơ bản, nền tảng và mang tớnhchõn lý bền vững của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin trong phạm vi ba bộ phận lý luận cấuthành nú.* Mục đích: Nắm vững những quan điểm KH, cách mạng, nhân văn của CNMác-Lênin, hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của tư tư HCM.- Thứ nhất: Những luận điểm của CN M-L được thể hiện trong những bối cụ thểkhác nhau, nhằm gq những vấn đề cụ thể, nền hình thức thể hiện tư tưởng cũngkhác nhau. - Thứ hai: Sự hình thành và phát triển những luận điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin là một quá trình và có quan hệ chặt chẽ, biện chứng.- Thứ ba: Giúp hiểu rõ hơn cơ sở lý luận trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đườnglối cách mạng VN ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.- Thứ tư: Giúp cho quá trình giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cá nhân củatừng người ngày càng hoàn thiện hơn.- Thứ năm: Hình thành NSQ, TGQ duy vật biện chứng về CN Mác-Lênin là một hệthống lý luận “mở” phát triển. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: