Thông tin tài liệu:
Dưới đây là bài giảng Những quan điểm mới trong điều trị bỏng bề mặt nhãn cầu. Bài giảng bao gồm những nội dung về cơ chế bệnh sinh trong bỏng mắt, phân loại bỏng, điều trị bỏng. Với các bạn chuyên ngành Y thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những quan điểm mới trong điều trị bỏng bề mặt nhãn cầuNHỮNG QUAN ĐIỂM MỚI TRONG ĐIỀUTRỊ BỎNG BỀ MẶT NHÃN CẦUPGS BS Hoàng Minh ChâuBV Mắt trung ươngCƠ CHẾ BỆNH SINH TRONG BỎNG MẮT1. BỎNG HÓA CHẤT Bỏng kiềm (vôi, xút, xi măng, đất đèn…)-Hiện tượng “xà phòng hóa”Chất kiềm ngấm sâu hơnPhá vỡ acid béo màng TB chết TBOH- gây phù nề co ngắn sợi collagenKích thích đầu TK đaupH thủy dịch tăng sau 30’-3hGlucose & acid ascorbic giảm trong mô : cần cho tổng hợpcollagen và glycosaminoglycanSƠ ĐỒ TÁC ĐỘNG CỦA KIỀM LÊN MÔ GIÁC MẠC•Douglas J Coster. Fundamentals of Clinical Ophthalmology- Cornea, London, BMJ Books, 2002, 113-115-Bỏng acid: chất tẩy rửa,đánh bóng đồ, ăc quy, chất tiết côn trùng…Được coi nhẹ hơn kiềm: ko hoàn toàn đúngAcidsH+Hoại tử môIon -Kết tủa Protein,Glycosaminoglycan ngoại bàoTấm kính mờ-> ngănacid ngấm sâuSƠ ĐỒ CƠ CHẾ GÂY TỔN THƯƠNG BMNC DO BỎNGGiác mạc và kết mạcTổn thương nặng, p/ứ mạnhTổn thương nhẹ,Phản ứng yếuPMNsPGE2α, Interleukins, LT 4, Subst-P, VIP, CGRPIL-1, IL-6, IL-8,TNFPMNs,macrophagesT lymphocytesB lymphocytesPlasma cellsO2-H+ radicallysosomal enzymesHồi phụcKháng thể dịch thể & tế bàoViêm•Martin Reim. Alternative Toxicological Methods, Florida, CRC Press, 2005, 89-104SẹoLoét