Bài giảng Những vấn đề chung về quản lý thuế - Nguyễn Thị Cúc
Số trang: 63
Loại file: ppt
Dung lượng: 625.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Những vấn đề chung về quản lý thuế của Nguyễn Thị Cúc bao gồm những nội dung về Luật Quản lý thuế; tư tưởng đổi mới của Luật Quản lý thuế; một số quy định chung về thủ tục HC thuế; đăng ký thuế; khai thuế, tính thuế; ấn định thuế; nộp thuế;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những vấn đề chung về quản lý thuế - Nguyễn Thị Cúc NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THUẾ Người trình bày: Nguyễn Thị Cúc Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam Web: www.vtca.vn Email: HoiTuVanThue@yahoo.com Các văn bản liên quan Luật số 78/2006/QH 11 ngày ngày 29/11/2006 Hiệu lực thi hành từ 1/7/2007 NĐ 85/2007/NĐCPngày 25/5/2007 NĐ 98/2007/NĐCPngày 8/6/2007 TT 60/2007/TTBTC ngày 14/6/2007 TT 61/2007/TTBTC ngày 14/6/2007 TT 85/2007/TTBTC ngày 18/7/2007 Giới thiệu về Luật quản lý thuế Luật số 78/2006/QH 11 ngày ngày 29/11/2006 và có hiệu lực thi hành từ 1/7/2007 Đ/C thống nhất việc quản lý các loại thuế, phí, các khoản thu khác thuộc NSNN do cơ quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật Tư tưởng đổi mới của Luật quản lý thuế Người nộp thuế có trách nhiệm thực hiện các nội dung quy định để thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật thuế. Cơ quan thuế thực hiện vai trò hỗ trợ, giúp người nộp thuế hiểu được chính sách, cách kê khai, hoàn thành thủ tục. Đồng thời cơ quan thuế có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, giải quyết thủ tục đúng thời hạn cho người nộp thuế, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế Công chức quản lý thuế phải đề cao trách nhiệm trong quá trình xử lý các công việc về thuế theo nội dung công việc được phân công; nếu không làm tròn trách nhiệm trong Luật đã quy định thì phải bồi thường vật chất. Tư tưởng đổi mới của Luật quản lý thuế Các quy định của Luật đã bảo đảm tính pháp lý cho việc thực hiện cơ chế quản lý thuế mới, cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật của người nộp thuế: qui định đầy đủ các nội dung trong công tác quản lý thuế Cơ quan thuế chuyển sang thực hiện chức năng tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế, kiểm tra thuế, thanh tra thuế, phù hợp với thông lệ quốc tế. Một số quy định chung về thủ tục HC thuế 1. Văn bản giao dịch với cơ quan thuế 1. Văn bản giao dịch với cơ quan thuế bao gồm tài liệu kèm theo hồ sơ thuế, công văn, đơn từ và các tài liệu khác ..gửi đến cơ quan thuế. 2. Văn bản phải được soạn thảo, ký, ban hành đúng thẩm quyền; đúng quy định của pháp luật về công tác văn thư. 3. Văn bản thực hiện thông qua giao dịch điện tử thì phải tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về giao dịch điện tử. 4. Trường hợp phát hiện văn bản giao dịch không đáp ứng được các yêu cầu nêu trên thì cơ quan thuế yêu cầu khắc phục sai sót và nộp bản thay thế. Thời điểm nhận được bản thay thế được coi là thời điểm nộp văn bản giao dịch. 5. Ngôn ngữ được sử dụng trong các tài liệu trong hồ sơ thuế là tiếng Việt. Trường hợp tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và được UBND cấp huyện hoặc cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài chứng thực theo thẩm quyền Một số quy định chung về thủ tục HC thuế 2.Cách tính thời hạn để thực hiện các thủ tục hành chính thuế 1. Trường hợp thời hạn được tính bằng “ngày” thì tính liên tục theo dương lịch, kể cả ngày nghỉ. 2. Trường hợp thời hạn được tính bằng “ngày làm việc” thì tính theo ngày làm việc của cơ quan hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật: 3. Trường hợp thời hạn được tính từ một ngày cụ thể thì ngày bắt đầu tính thời hạn là ngày tiếp theo của ngày cụ thể đó. 4. Trường hợp ngày cuối cùng của thời hạn giải quyết thủ tục hành chính trùng với ngày nghỉ theo quy định của pháp luật thì ngày cuối cùng của thời hạn được tính là ngày tiếp theo của ngày nghỉ đó. 5. Ngày đã nộp hồ sơ thuế để tính thời hạn giải quyết công việc hành chính thuế là ngày cơ quan thuế nhận được hồ sơ hợp lệ, đầy đủ giấy tờ, văn bản đúng theo quy định. Một số quy định chung về thủ tục HC thuế 3.Việc tiếp nhận hồ sơ thuế gửi đến cơ quan thuế 1. Trường hợp hồ sơ được nộp trực tiếp tại cơ quan thuế, công chức thuế tiếp nhận và đóng dấu tiếp nhận hồ sơ, ghi thời gian nhận hồ sơ, ghi nhận số lượng tài liệu trong hồ sơ. 2. Trường hợp hồ sơ được gửi qua đường bưu chính, công chức thuế đóng dấu ghi ngày nhận hồ sơ và ghi vào sổ văn thư của cơ quan thuế. 3. Trường hợp hồ sơ được nộp thông qua giao dịch điện tử, việc tiếp nhận, kiểm tra, chấp nhận hồ sơ khai thuế do cơ quan thuế thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử. 4. Trường hợp cần bổ sung hồ sơ, cơ quan thuế phải thông báo cho người nộp thuế trong ngày nhận hồ sơ đối với trường hợp trực tiếp nhận hồ sơ, trong thời hạn ba ngày Đăng ký thuế 1.Khái niệm: Đăng ký thuế: ĐK thuế là việc NNT kê khai những thông tin của NNT theo mẫu quy định và nộp tờ khai cho CQ quản lý thuế để bắt đầu thực hiện nghĩa vụ về thuế với NN theo qui định Tổng cục Thuế là cơ quan nhà nước có trách nhiệm quản lý về đăng ký thuế và cấp mã số thuế. Mã số thuế : Mã số thuế là một dãy các chữ số được mã hóa theo một nguyên tắc thống nhất để cấp cho từng người nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy định của các Luật, Pháp lệnh thuế; Pháp luật phí là lệ phí, bao gồm cả người nộp thuế XK, thuế NK. Mã số thuế gồm 2 loại là mã số thuế 10 chữ số và mã số thuế 13 chữ số (cấp cho CN hoặc ĐV trực thuộc của đơn vị được cấp mã số thuế 10 chữ số). NNTchỉ được cấp1 mã số thuế duy nhất trong suốt quá trình hoạt động từ khi ĐK thuế cho đến khi không còn tồn tại. Đăng ký thuế 2.Đối tượng đăng ký thuế 1. Tổ chức kinh doanh. 2. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ và nộp thuế thay. 3.Cá nhân có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những vấn đề chung về quản lý thuế - Nguyễn Thị Cúc NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THUẾ Người trình bày: Nguyễn Thị Cúc Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam Web: www.vtca.vn Email: HoiTuVanThue@yahoo.com Các văn bản liên quan Luật số 78/2006/QH 11 ngày ngày 29/11/2006 Hiệu lực thi hành từ 1/7/2007 NĐ 85/2007/NĐCPngày 25/5/2007 NĐ 98/2007/NĐCPngày 8/6/2007 TT 60/2007/TTBTC ngày 14/6/2007 TT 61/2007/TTBTC ngày 14/6/2007 TT 85/2007/TTBTC ngày 18/7/2007 Giới thiệu về Luật quản lý thuế Luật số 78/2006/QH 11 ngày ngày 29/11/2006 và có hiệu lực thi hành từ 1/7/2007 Đ/C thống nhất việc quản lý các loại thuế, phí, các khoản thu khác thuộc NSNN do cơ quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật Tư tưởng đổi mới của Luật quản lý thuế Người nộp thuế có trách nhiệm thực hiện các nội dung quy định để thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật thuế. Cơ quan thuế thực hiện vai trò hỗ trợ, giúp người nộp thuế hiểu được chính sách, cách kê khai, hoàn thành thủ tục. Đồng thời cơ quan thuế có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, giải quyết thủ tục đúng thời hạn cho người nộp thuế, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế Công chức quản lý thuế phải đề cao trách nhiệm trong quá trình xử lý các công việc về thuế theo nội dung công việc được phân công; nếu không làm tròn trách nhiệm trong Luật đã quy định thì phải bồi thường vật chất. Tư tưởng đổi mới của Luật quản lý thuế Các quy định của Luật đã bảo đảm tính pháp lý cho việc thực hiện cơ chế quản lý thuế mới, cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật của người nộp thuế: qui định đầy đủ các nội dung trong công tác quản lý thuế Cơ quan thuế chuyển sang thực hiện chức năng tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế, kiểm tra thuế, thanh tra thuế, phù hợp với thông lệ quốc tế. Một số quy định chung về thủ tục HC thuế 1. Văn bản giao dịch với cơ quan thuế 1. Văn bản giao dịch với cơ quan thuế bao gồm tài liệu kèm theo hồ sơ thuế, công văn, đơn từ và các tài liệu khác ..gửi đến cơ quan thuế. 2. Văn bản phải được soạn thảo, ký, ban hành đúng thẩm quyền; đúng quy định của pháp luật về công tác văn thư. 3. Văn bản thực hiện thông qua giao dịch điện tử thì phải tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về giao dịch điện tử. 4. Trường hợp phát hiện văn bản giao dịch không đáp ứng được các yêu cầu nêu trên thì cơ quan thuế yêu cầu khắc phục sai sót và nộp bản thay thế. Thời điểm nhận được bản thay thế được coi là thời điểm nộp văn bản giao dịch. 5. Ngôn ngữ được sử dụng trong các tài liệu trong hồ sơ thuế là tiếng Việt. Trường hợp tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt và được UBND cấp huyện hoặc cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài chứng thực theo thẩm quyền Một số quy định chung về thủ tục HC thuế 2.Cách tính thời hạn để thực hiện các thủ tục hành chính thuế 1. Trường hợp thời hạn được tính bằng “ngày” thì tính liên tục theo dương lịch, kể cả ngày nghỉ. 2. Trường hợp thời hạn được tính bằng “ngày làm việc” thì tính theo ngày làm việc của cơ quan hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật: 3. Trường hợp thời hạn được tính từ một ngày cụ thể thì ngày bắt đầu tính thời hạn là ngày tiếp theo của ngày cụ thể đó. 4. Trường hợp ngày cuối cùng của thời hạn giải quyết thủ tục hành chính trùng với ngày nghỉ theo quy định của pháp luật thì ngày cuối cùng của thời hạn được tính là ngày tiếp theo của ngày nghỉ đó. 5. Ngày đã nộp hồ sơ thuế để tính thời hạn giải quyết công việc hành chính thuế là ngày cơ quan thuế nhận được hồ sơ hợp lệ, đầy đủ giấy tờ, văn bản đúng theo quy định. Một số quy định chung về thủ tục HC thuế 3.Việc tiếp nhận hồ sơ thuế gửi đến cơ quan thuế 1. Trường hợp hồ sơ được nộp trực tiếp tại cơ quan thuế, công chức thuế tiếp nhận và đóng dấu tiếp nhận hồ sơ, ghi thời gian nhận hồ sơ, ghi nhận số lượng tài liệu trong hồ sơ. 2. Trường hợp hồ sơ được gửi qua đường bưu chính, công chức thuế đóng dấu ghi ngày nhận hồ sơ và ghi vào sổ văn thư của cơ quan thuế. 3. Trường hợp hồ sơ được nộp thông qua giao dịch điện tử, việc tiếp nhận, kiểm tra, chấp nhận hồ sơ khai thuế do cơ quan thuế thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử. 4. Trường hợp cần bổ sung hồ sơ, cơ quan thuế phải thông báo cho người nộp thuế trong ngày nhận hồ sơ đối với trường hợp trực tiếp nhận hồ sơ, trong thời hạn ba ngày Đăng ký thuế 1.Khái niệm: Đăng ký thuế: ĐK thuế là việc NNT kê khai những thông tin của NNT theo mẫu quy định và nộp tờ khai cho CQ quản lý thuế để bắt đầu thực hiện nghĩa vụ về thuế với NN theo qui định Tổng cục Thuế là cơ quan nhà nước có trách nhiệm quản lý về đăng ký thuế và cấp mã số thuế. Mã số thuế : Mã số thuế là một dãy các chữ số được mã hóa theo một nguyên tắc thống nhất để cấp cho từng người nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy định của các Luật, Pháp lệnh thuế; Pháp luật phí là lệ phí, bao gồm cả người nộp thuế XK, thuế NK. Mã số thuế gồm 2 loại là mã số thuế 10 chữ số và mã số thuế 13 chữ số (cấp cho CN hoặc ĐV trực thuộc của đơn vị được cấp mã số thuế 10 chữ số). NNTchỉ được cấp1 mã số thuế duy nhất trong suốt quá trình hoạt động từ khi ĐK thuế cho đến khi không còn tồn tại. Đăng ký thuế 2.Đối tượng đăng ký thuế 1. Tổ chức kinh doanh. 2. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ và nộp thuế thay. 3.Cá nhân có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý thuế Vấn đề về quản lý thuế Luật quản lý thuế Thủ tục hành chính thuế Đăng ký thuế Cách tính thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
4 trang 264 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 221 1 0 -
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 132 0 0 -
Mẫu số: 01/XSBHĐC - Tờ khai khấu trừ thuế thu nhập cá nhân
3 trang 118 0 0 -
Quản lý thuế qua sàn giao dịch thương mại điện tử - pháp luật và thực tiễn
9 trang 77 0 0 -
4 trang 61 0 0
-
202 trang 61 0 0
-
111 trang 61 0 0
-
Cách tính thuế thu nhập cá nhân theo dự thảo mới
0 trang 52 0 0