Danh mục

Bài giảng Những vấn đề chung về thuế thu nhập cá nhân

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 862.70 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của bài giảng Những vấn đề chung về thuế thu nhập cá nhân trình bày về khái niệm thuế thu nhập cá nhân, đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân. Vai trò của thuế thu nhập cá nhân, luật thuế thu nhập cá nhân 04/2007/QH12 và các văn bản hướng dẫn thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những vấn đề chung về thuế thu nhập cá nhân Văn bản pháp quy Luật Thuế TNCN số: 04 /2007/QH12, ngày 21/11/2007 Nghị định 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008 TT 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 TT 62/2009/TT-BTC, ngày 27/3/2009 TT 161/2009/TT-BTC, ngày 12/8/2009 TT 02/2010/TT-BTC, ngày 11/01/2010 TT 20/2010/TT-BTC, ngày 05 /02 /2010 TT 175/2010/TT-BTC ngày 5/11/2010 TT 12/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011 TT78/2011/TT-BTC ngày 8/6/2011 1 Nội dung trình bày  Những vấn đề chung về thuế TNCN  Khái niệm thuế TNCN  Đặc điểm của thuế TNCN  Vai trò Của thuế TNCN  Luật thuế TNCN 04/2007/QH12 và các văn bản hướng dẫn thực hiện 2 Khái niệm Thuế TNCN là loại thuế phổ biến trên thế giới, có 180 nước áp dụng. Hà Lan từ năm 1797, Mỹ năm 1864. Úc, Niu-Di-lân, Nhật Bản áp dụng vào nửa cuối Thế kỷ 19. Các nước Châu Á : Thái Lan 1939, Hàn Quốc 1948, In-đô-nê-xia 1949, Trung quốc 1984; Những nước Đông Âu thuộc các nền kinh tế chuyển đổi như Rumani 1990, Nga 1991, Ba Lan 1992. Thuế TNCN thường được Đ/C vào các khoản TN của CN như : tiền lương tiền công, đầu tư vốn,chuyển nhướng vốn, Tài sản…. KN: Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập nhận được của CN trong một kỳ tính thuế nhất định không phân biệt nguồn gốc phát sinh thu nhập. 3 Đặc điểm của thuế TNCN 1. là một loại thuế trực thu, người nộp thuế đồng nhất với người chịu thuế . 2. là loại thuế có độ nhạy cảm cao vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích cụ thể của người nộp thuế và liên quan đến hầu hết mọi cá nhân trong xã hội. 3. là loại thuế luôn gắn liền với chính sách xã hội 4. thuế TNCN thường được tính theo biểu thuế luỹ tiến từng phần 5. thuế TNCN không tác động giá cả hàng hoá, dịch vụ. 4 Vai trò của thuế TNCN 1. Là công cụ góp phần thực hiện công bằng xã hội, 2. Góp phần đảm bảo nguồn thu quan trọng và ổn định cho NSNN. Thuế TN cao ở VN: 1991: 61 tỷ đ, 2007: 7.020 tỷ đ, 2008: 11.000 tỷ; Thuế TNCN: năm 2009: 14.300 tỷ, năm 2010: 23.360 tỷ. 3. Là công cụ kinh tế vĩ mô được Nhà nước sử dụng điều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm. 4. Góp phần quản lý thu nhập dân cư. 5 Thuế mang tính TNCN áp dụng tại VN trước khi có Luật thuế TNCN - Pháp lệnh thuế TN đối với người có TN cao có hiệu lực từ ngày 01/04/1991, Đ/C TN từ tiền lương tiền công, từ trúng trưởng xổ số, chuyển giao công nghệ… Pháp lệnh được sửa đổi, bổ sung 5 lần: tháng 6/1994, tháng 2/1997, tháng 7/1999, tháng 5/2001 và tháng 3/2004. Ngày 21/11/2007, QH thông qua Luật thuế TNCN số 04/2007/QH12, có hiệu lực từ ngày 01/01/2009. Sự ra đời của Luật này đánh dấu bước hoàn thiện hệ thống thuế TN của Việt Nam: TN của pháp nhân điều chỉnh bởi Luật thuế TNDN, TN của cá nhân điều chỉnh bởi Luật TNCN. 6 1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ Đối tượng nộp thuế TNCN là CN có TN chịu thuế, gồm: 1.Cá nhân cư trú: Có TNCT phát sinh trong và ngoài lãnh thổ VN -Có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại VN; - Có nơi ở thường xuyên tại VN, bao gồm có nơi ở ĐK thường trú or có nhà thuê để ở tại VN theo HĐ thuê có thời hạn (từ 90 ngày trở lên). Trường hợp CN ở VN dưới 183 ngày sẽ trở thành CN cư trú tại VN khi không là CN cư trú của bất cứ quốc gia, vùng lãnh thổ nào 2. CN không cư trú là người không đáp ứng điều ĐK trên. - TNCT phát sinh trong lãnh thổ VN. 7 2. THU NHẬP CHỊU THUẾ 1. Thu nhập từ kinh doanh 2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công 3. Thu nhập từ đầu tư vốn 4. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn 5. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản 6. Thu nhập trúng thưởng 7. Thu nhập từ bản quyền 8. Thu nhập từ nhượng quyền thương mại 9. Thu nhập từ nhận thừa kế 10. Thu nhập từ quà tặng 8 3. Thu nhập miễn thuế 1.TN từ chuyển nhượng BĐS, 2.TN từ nhận thừa kế, quà tặng là BĐS giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau. 3. TN từ CN nhà ở, quyền SDĐ ở và TS gắn liền với đất ở của CN chuyển nhượng chỉ có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất. 4. TN từ giá trị QSDD của CN được Nhà nước giao đất. 9 3. Thu nhập miễn thuế  5. TN của hộ gia đình, CN trực tiếp SXNN, LN, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt THS chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.  6. TN từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, CN được Nhà nước giao để sản xuất. 10 3. Thu nhập miễn thuế 7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng là TNCN nhận được từ lãi gửi VNĐ, vàng, ngoại tệ tại các tổ chức TD dưới các hình thức gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi theo thỏa thuận. lãi từ hợp đồng BH nhân thọ là khoản lãi mà cá nhân nhận được theo hợp đồng mua bảo hiểm nhân thọ của các doanh nghiệp bảo hiểm. (TT12/2011/TT- BTC) 8. Thu nhập từ kiều hối. 11 3. Thu nhập miễn thuế 9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của PL. TL, TC dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: