Bài giảng Nội bệnh lý
Số trang: 152
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.42 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tìm hiểu bệnh lý valve tim; bệnh tắc động-tĩnh mạch; nguyên nhân, lâm sàng, chẩn đoán suy tim; viêm màng ngoài tim;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Nội bệnh lý". Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nội bệnh lý 1 Bài giảngNội bệnh lý 2 MỤC LỤC Trang1. BỆNH LÝ VALVE TIM ...................................................... 22. BỆNH TẮC ĐỘNG- TĨNH MẠCH ..................................... 173. NGUYÊN NHÂN, LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN SUY TIM . 214. VIÊM MÀNG NGOÀI TIM ................................................. 305. TĂNG HUYẾT ÁP .............................................................. 376. RỐI LOẠN NHỊP TIM ........................................................ 477. BỆNH MẠCH VÀNH .......................................................... 568. VIÊM TỤY CẤP .................................................................. 689. LAO MÀNG BỤNG ............................................................ 7710. GERD VÀ VIÊM THỰC QUẢN ........................................ 8311.VIÊM DẠ DÀY ................................................................... 8712.LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG ............................................. 9513.XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA ................................................. 10714.XƠ GAN .............................................................................. 11315. UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT……………………… …12016.UNG THƯ DẠ DÀY ............................................................ 12417.VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN ................................................... 12818.TRĨ........................................................................................ 13619. BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG……………………... 14020.ĐÁI THÁO NHẠT ............................................................... 145 3 BỆNH LÝ VALVE TIM HẸP LỖ VAN HAI LÁMỤC TIÊU BÀI GIẢNG : - Nắm được tổn thương giải phẫu bệnh - Nắm được cơ chế bệnh sinh - Nắm được triệu chứng tại tim của bệnh hẹp van hai lá. - Hiểu được các xét nghiệm cận lâm sàng - Nắm được các biến chứng của bệnh hẹp van hai lá1.ĐẠI CƯƠNG : - Hẹp van hai lá thường gặp ở nước ta. - Chiếm 40,3 % trong bệnh tim, 99% do hậu thấp. - 70% bệnh hẹp van hai lá có tiền sử thấp khớp, 30% trường hợp khôngcó tiền sử thấp khớp. - Tần xuất : nữ gặp nhiều hơn nam , nữ chiếm 70% số người bị bệnh. -Đôi khi hẹp van hai lá là do bẩm sinh : Van hai lá hnh d. Ngoăi ra hẹpvan hai lâ c thể lă biến chứng của lupus ban đỏ. Hẹp van hai lá cũng có thể domảnh sùi của viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, u nhầy nhĩ trái.2. GIẢI PHẨU BỆNH : Hình ảnh van hai lâ : 4- Van hai lá nằm giữa nhĩ (T) và thất (T). Có hai lá : Lá trước và lá sau. - Trong hẹp van hai lá : * 2 lá van dày, dính từ mép van đi vào trungtâm. * Dây chằng, cột sơ dày lên, ngắn lại làm chohai lá van mở ra không được. - Phân độ hẹp van hai lá theo sinh ly bệnh : + Bình thường diện tích lỗ van hai lá : 4 - 6 cm2 (để lọt 2 ngóntay) 53. SINH LÝ BỆNH :3.1. Hậu quả về huyết động phía thượng lưu dòng máu trước lỗ van hai lá: * Hẹp hai lá nhẹ : cản dòng máu từ mhĩ ( T ) vào thất ( T ) làm cho áp lực buồng nhĩ ( T ) tăng sau đó nhĩ ( T ) dãn to . Vì cơ tim còn khỏe,còn bù trừ cho nên chưa gây ra biến lọan huyết động học , trên lâm sàng bệnhnhân chưa có triệu chứng khó thở. * Hẹp van hai lá vừa : áp lực nhỉ ( T ) tăng dần lên , có thể lênđến 25 mmHg ( bình thường 5 - 10 mmHg ) , ứ máu nhĩ ( T ) đưa đến ứ máutĩnh mạch phổi => ứ máu mao mạch phổi. Nhĩ (T) to gây ra : + Rối loạn nhịp tim + Lấp mạch do tạo cục huyết khối trong buồng nhĩ (T) + Khàn giọng , nuốt nghẹn :Chèn ép dây thần kinh quặtngược,chèn ép thực quản. Giai đoạn này bệnh nhân có khó thở khi gắng sức. + Nhịp tim nhanh Nếu bệnh nhân có thêm sốt, cường giáp, lo lắng...rất dể xuất hiện cơnhen tim hoặc phù phổi cấp. * Hẹp nặng : áp lực mao mạchphổi tăng rất cao ( 30 - 40 mmHg ) ( bìnhthường 10 mmHg) cho nên máu qua mao mạch phổi kém đưa đến hậu quảdinh dưỡng ở phế nang và mao mạch phổi kém, làm xơ các mao mạch phổi và 6phế nang. Khi đó các mao mạch phổi dễ vỡ biểu hiện lâm sàng : ho ramáu. Áp lực mao mạch phổi cao gây thoát dịch vào phế nang đưa đến tìnhtrạng phù phổi mãn. Triệu chứng lâm sàng là : khó thở thường xuyên. Hẹp rất nặng : mao mạch phổi xơ cứng cho nên máu qua mao mạchkém, khi đó sức cản mao mạch phổi tăng đưa đến tăng áp động mạch phổi.Lúc nầy bệnh nhân có triệu chứng suy tim (P) : phù , gan to, tĩnh mạch cổ nổi.3.2. Hậu quả phía hạ lưu dòng máu : - Máu xuống thất (T) ít, khi đó thất (T) có thể bình thường hoặc nhỏ huyết áp ngoại biên có thể thấp, sự tăng trưởng của cơ thể có thể bị ảnhhưởng. - Cục máu đông ở nhĩ (T) (do hậu quả phía thượng lưu) xuống thất (T)được đưa ra ngoại biên : gây nhồi máu ở não, gan , lách, thận.....4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG :4.1. Cơ hội phát hiện bệnh : - Phát hiện tình cờ khi khám tim : khám sức khỏe - Hoặc trong quá trình theo dõi bệnh nhân thấp khớp. - Hoặc vì một biểu hiện chức năng hay biến chứng của hẹp van 2 lá : + Cảm giác đánh trống ngực + Da niêm xanh tái + Khó thở + Ho ra máu. + Phù phổi cấp + Liệt nữa người4.2. Yếu tố chẩn đoán : dựa trên4.2.1. Lâm sàng - Bệnh nhân dáng người nhỏ bé, gầy, dậy thì muộn, hơi tím môi , má . - Triệu chứng tại tim : + Có thể có lồng ngực biến dạng + Sờ : có thể có rung miu tâm trương ở mõm + Nghe : - Mõm : T1 đan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nội bệnh lý 1 Bài giảngNội bệnh lý 2 MỤC LỤC Trang1. BỆNH LÝ VALVE TIM ...................................................... 22. BỆNH TẮC ĐỘNG- TĨNH MẠCH ..................................... 173. NGUYÊN NHÂN, LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN SUY TIM . 214. VIÊM MÀNG NGOÀI TIM ................................................. 305. TĂNG HUYẾT ÁP .............................................................. 376. RỐI LOẠN NHỊP TIM ........................................................ 477. BỆNH MẠCH VÀNH .......................................................... 568. VIÊM TỤY CẤP .................................................................. 689. LAO MÀNG BỤNG ............................................................ 7710. GERD VÀ VIÊM THỰC QUẢN ........................................ 8311.VIÊM DẠ DÀY ................................................................... 8712.LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG ............................................. 9513.XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA ................................................. 10714.XƠ GAN .............................................................................. 11315. UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT……………………… …12016.UNG THƯ DẠ DÀY ............................................................ 12417.VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN ................................................... 12818.TRĨ........................................................................................ 13619. BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG……………………... 14020.ĐÁI THÁO NHẠT ............................................................... 145 3 BỆNH LÝ VALVE TIM HẸP LỖ VAN HAI LÁMỤC TIÊU BÀI GIẢNG : - Nắm được tổn thương giải phẫu bệnh - Nắm được cơ chế bệnh sinh - Nắm được triệu chứng tại tim của bệnh hẹp van hai lá. - Hiểu được các xét nghiệm cận lâm sàng - Nắm được các biến chứng của bệnh hẹp van hai lá1.ĐẠI CƯƠNG : - Hẹp van hai lá thường gặp ở nước ta. - Chiếm 40,3 % trong bệnh tim, 99% do hậu thấp. - 70% bệnh hẹp van hai lá có tiền sử thấp khớp, 30% trường hợp khôngcó tiền sử thấp khớp. - Tần xuất : nữ gặp nhiều hơn nam , nữ chiếm 70% số người bị bệnh. -Đôi khi hẹp van hai lá là do bẩm sinh : Van hai lá hnh d. Ngoăi ra hẹpvan hai lâ c thể lă biến chứng của lupus ban đỏ. Hẹp van hai lá cũng có thể domảnh sùi của viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, u nhầy nhĩ trái.2. GIẢI PHẨU BỆNH : Hình ảnh van hai lâ : 4- Van hai lá nằm giữa nhĩ (T) và thất (T). Có hai lá : Lá trước và lá sau. - Trong hẹp van hai lá : * 2 lá van dày, dính từ mép van đi vào trungtâm. * Dây chằng, cột sơ dày lên, ngắn lại làm chohai lá van mở ra không được. - Phân độ hẹp van hai lá theo sinh ly bệnh : + Bình thường diện tích lỗ van hai lá : 4 - 6 cm2 (để lọt 2 ngóntay) 53. SINH LÝ BỆNH :3.1. Hậu quả về huyết động phía thượng lưu dòng máu trước lỗ van hai lá: * Hẹp hai lá nhẹ : cản dòng máu từ mhĩ ( T ) vào thất ( T ) làm cho áp lực buồng nhĩ ( T ) tăng sau đó nhĩ ( T ) dãn to . Vì cơ tim còn khỏe,còn bù trừ cho nên chưa gây ra biến lọan huyết động học , trên lâm sàng bệnhnhân chưa có triệu chứng khó thở. * Hẹp van hai lá vừa : áp lực nhỉ ( T ) tăng dần lên , có thể lênđến 25 mmHg ( bình thường 5 - 10 mmHg ) , ứ máu nhĩ ( T ) đưa đến ứ máutĩnh mạch phổi => ứ máu mao mạch phổi. Nhĩ (T) to gây ra : + Rối loạn nhịp tim + Lấp mạch do tạo cục huyết khối trong buồng nhĩ (T) + Khàn giọng , nuốt nghẹn :Chèn ép dây thần kinh quặtngược,chèn ép thực quản. Giai đoạn này bệnh nhân có khó thở khi gắng sức. + Nhịp tim nhanh Nếu bệnh nhân có thêm sốt, cường giáp, lo lắng...rất dể xuất hiện cơnhen tim hoặc phù phổi cấp. * Hẹp nặng : áp lực mao mạchphổi tăng rất cao ( 30 - 40 mmHg ) ( bìnhthường 10 mmHg) cho nên máu qua mao mạch phổi kém đưa đến hậu quảdinh dưỡng ở phế nang và mao mạch phổi kém, làm xơ các mao mạch phổi và 6phế nang. Khi đó các mao mạch phổi dễ vỡ biểu hiện lâm sàng : ho ramáu. Áp lực mao mạch phổi cao gây thoát dịch vào phế nang đưa đến tìnhtrạng phù phổi mãn. Triệu chứng lâm sàng là : khó thở thường xuyên. Hẹp rất nặng : mao mạch phổi xơ cứng cho nên máu qua mao mạchkém, khi đó sức cản mao mạch phổi tăng đưa đến tăng áp động mạch phổi.Lúc nầy bệnh nhân có triệu chứng suy tim (P) : phù , gan to, tĩnh mạch cổ nổi.3.2. Hậu quả phía hạ lưu dòng máu : - Máu xuống thất (T) ít, khi đó thất (T) có thể bình thường hoặc nhỏ huyết áp ngoại biên có thể thấp, sự tăng trưởng của cơ thể có thể bị ảnhhưởng. - Cục máu đông ở nhĩ (T) (do hậu quả phía thượng lưu) xuống thất (T)được đưa ra ngoại biên : gây nhồi máu ở não, gan , lách, thận.....4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG :4.1. Cơ hội phát hiện bệnh : - Phát hiện tình cờ khi khám tim : khám sức khỏe - Hoặc trong quá trình theo dõi bệnh nhân thấp khớp. - Hoặc vì một biểu hiện chức năng hay biến chứng của hẹp van 2 lá : + Cảm giác đánh trống ngực + Da niêm xanh tái + Khó thở + Ho ra máu. + Phù phổi cấp + Liệt nữa người4.2. Yếu tố chẩn đoán : dựa trên4.2.1. Lâm sàng - Bệnh nhân dáng người nhỏ bé, gầy, dậy thì muộn, hơi tím môi , má . - Triệu chứng tại tim : + Có thể có lồng ngực biến dạng + Sờ : có thể có rung miu tâm trương ở mõm + Nghe : - Mõm : T1 đan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nội bệnh lý Nội bệnh lý Giải phẫu bệnh Y lâm sàng Chẩn đoán suy tim Viêm màng ngoài timTài liệu liên quan:
-
177 trang 144 0 0
-
140 trang 43 0 0
-
4 trang 38 0 0
-
19 trang 31 0 0
-
67 trang 31 1 0
-
83 trang 28 0 0
-
Giáo trình giảng dạy Tiếp cận chẩn đoán bệnh nội khoa: Phần 1
147 trang 27 0 0 -
Bài giảng: Chuyển hóa Lipid (BS.Trần Kim Cúc)
106 trang 26 0 0 -
18 trang 26 0 0
-
23 trang 25 0 0