Bài giảng Nội bệnh lý 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2018)
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 866.97 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nội bệnh lý 2 kết cấu gồm 9 đơn vị bài học và được chia thành 2 phần, phần 1 này cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: áp xe phổi; ung thư phế quản - phổi nguyên phát; bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính; hen phế quản;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nội bệnh lý 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2018)TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y BÀI GIẢNGNỘI BỆNH LÝ II ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN: KHOA YTham Gia Biên Soạn: ThS.BS. Trần Đức Tuấn ThS.BS. Hà Quang Phục Lưu Hành Nội Bộ Hậu Giang, 2018 MỤC LỤCÁP XE PHỔI .................................................................................................................. 3UNG THƯ PHẾ QUẢN - PHỔI NGUYÊN PHÁT .................................................... 14BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH .................................................................... 25HEN PHẾ QUẢN ......................................................................................................... 48PHẾ VIÊM THÙY-PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM.............................................................. 56HỘI CHỨNG THẬN HƯ ............................................................................................ 66SUY THẬN MẠN........................................................................................................ 80VIÊM BÀNG QUANG, NIỆU ĐẠO........................................................................... 89VIÊM ĐÀI BỂ THẬN CẤP, MẠN ............................................................................. 92 2 ÁP XE PHỔIMục tiêu 1. Trình bày được định nghĩa của áp xe phổi 2. Biết được nguyên nhân của áp xe phổi 3. Trình bày được cơ sở bệnh sinh và giải phẩu bệnh 4. Biết rõ triệu chứng lâm sàng của áp xe phổi 5. Biết chỉ định được điều trị Áp xe phổiNội dungI. ĐẠI CƯƠNG VÀ ĐỊNH NGHĨA Áp xe phổi là một tình trạng nung mủ, hoại tử chủ mô phổi sau một quá trìnhviêm cấp, mà nguyên nhân chủ yếu là vi khunẩn mủ, ký sinh trùng...Người ta chia ra làm hai loại1. Nung mủ phổi tiên phát: Là sự nung mủ cấp tính ở vùng phổi chưa có tổn thươngcũ.2. Nung mủ phổi thứ phát: Là nung mủ xãy ra ở trên một thương tổn phổi đã có sẵnnhư hang lao, nang phổi, ung thư phổi hoại tử, giản phế quản.Bệnh đã được biết từ lâu, nhưng sự chẩn đoán được rõ ràng hơn từ khi có quang tuyếnX.II. DỊCH TỂ HỌC Có rất nhiều hội nghị và tài liệu nói về áp xe phổi vì bệnh này trước đây chiếmtỷ lệ khá cao. Nhưng kể từ khi có các phương tiện giúp chẩn đoán nguyên nhân vànhất là có nhiều loại kháng sinh mới, đặc hiệu nên tỷ lệ này giảm đi nhiều. Ap xe phổichiếm tỷ lệ 4,8 % các bệnh phổi (Chu Văn Ý 1991), hay chiếm 3% các bệnh phổiđiều trị nội trú ở viện lao và bệnh phổi (Nguyễn Việt Cồ 1987) Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng tuổi trung niên có tỷ lệ cao hơn, bệnhxãy ra nhiều hơn ở những người cơ địa suy kiệt, giảm miễn dịch, nghiện rượu, thuốc 3lá, đái tháo đường, ở các bệnh phổi mạn tính. Diễn tiến bệnh tùy thuộc vào chẩn đoánsớm, điều trị đúng và đủ liệu trình.III. BỆNH NGUYÊN3.1. Các tác nhân gây bệnh3.1.1. Vi khuẩn kỵ khí: Đây là những vi khuẩn thường gặp nhất, chiếm tỷ lệ khoảng60% (Cameron 1980), hay 89% (Barlett 1982), dể phát hiện chúng vì hơi thở và đàmrất hôi thối, chúng có thể gây nên những áp xe lan tỏa, bán cấp và thường kết hợp vớicác loại vi khuẩn khác như liên cầu, phế cầu... Các loại vi khuẩn kỵ khí thường gặplà Bacteroide melaniogenicus, Fusobaterium nucleotum, Bacteroide fragilisPeptococus, Peptostreptococcus...3.1.2. Tụ cầu vàng: Thường gặp ở trẻ em nhỏ nhất là trẻ còn bú, các triệu chứng lâmsàng như sốt cao, rối loạn tiêu hóa (nôn, chướng bụng...) sụt cân. Bệnh cảnh lâm sàngvừa phổi vừa màng phổi (tràn khí, dịch màng phổi) gây suy hô hấp, nhiểm trùngnhiểm độc nặng.3.1.3.Klebsiella Pneumoniae (Friedlander): Tiến triển lan rộng rất nhanh, khái huyết,bệnh cảnh rất nặng và nguy cơ tử vong cao.3.1.4.Những vi khuẩn khác: Như phế cầu, liên cầu, nhóm A hay tan máu, các vi khuẩnGram (-) như Pseudomonas aeruginosa, Hemophillus influenzae, Legionellapneumophila.3.1.5.Ký sinh trùng: Thướng gặp nhất là amip, có thể là nguyên phát nhưng hầu hết làthứ phát sau Amip gan, ruột, thương tổn thường gặp là đáy phổi, phải sát với cơhoành và thường kèm thương tổn ở màng phổi (phản ứng), đàm có màu chocolatnhưng thường gặp là máu tươi. Có thể ít gặp hơn là nấm.3.2. Các nguyên nhân thuận lợi: Gây áp xe phổi thứ phát2.1.Các u phổi, phế quản gây nghẽn, bội nhiểm hay hoại tử (ung thư)2.2.Giãn phế quản: Vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của áp xe phổi2.3.Trên những thương tổn phổi có sẵn: hang lao, kén phổi bẩm sinh...3.3. Yếu tố làm dễ 4- Các chấn thương lồng ngực hở, đặt nội khí quản.- Những cơ địa xấu: Đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, suy dưỡng nặng, nghiệnrượu...IV. CƠ CHẾ BỆNH SINHĐa số áp xe phổi là nguyên phát, vi khuẩn gây ra áp xe phổi theo các đường vào sauđây:4.1. Đường khí - phế quản Do hít vào từ không khí, các sản phẩm nhiễm trùng ở mũi họng, răng - lợi,amygdal, các phẩu thuật ở tai mũi họng, răng hàm mặt, các dị vật đường thở, trong lúchôn mê, đặt nội khí quản, trào dịch dạ dày... Do bệnh nhân bị rối loạn phản xạ nuốt,không ho và khạc đàm được, liệt các cơ hô hấp, cơ hoành, tắt nghẽn đường thở gây ứđọng...4.2. Đường máu Do viêm tĩnh mạch, viêm nội tâm mạc, gây thuyên tắc,nhồi máu và áp xe hóa,hoặc từ một tiêu điểm ở xa đến (nhiễm trùng huyết) thường gây áp xe nhỏ cả haiphổi. (thường gặp do tụ cầu vàng)4.3. Đường kế cận Áp xe dưới cơ hoành, áp xe gan do amip, áp xe mật quản, áp xe trung thất, ápxe thục quản, viêm màng phổi mũ, viêm màng ngoài tim... hay do đường bạch mạch.Một số trường hợp áp xe phổi thứ phát trên một hang phổi có trước như hang lao, kénphổi hay một số bệnh có trước như giãn phế quản, ung thư phổi hoại tử hay u gây tắcnghẽn phế quản...V. GIẢI PHẪU BỆNHSự hình thành ổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nội bệnh lý 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2018)TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y BÀI GIẢNGNỘI BỆNH LÝ II ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN: KHOA YTham Gia Biên Soạn: ThS.BS. Trần Đức Tuấn ThS.BS. Hà Quang Phục Lưu Hành Nội Bộ Hậu Giang, 2018 MỤC LỤCÁP XE PHỔI .................................................................................................................. 3UNG THƯ PHẾ QUẢN - PHỔI NGUYÊN PHÁT .................................................... 14BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH .................................................................... 25HEN PHẾ QUẢN ......................................................................................................... 48PHẾ VIÊM THÙY-PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM.............................................................. 56HỘI CHỨNG THẬN HƯ ............................................................................................ 66SUY THẬN MẠN........................................................................................................ 80VIÊM BÀNG QUANG, NIỆU ĐẠO........................................................................... 89VIÊM ĐÀI BỂ THẬN CẤP, MẠN ............................................................................. 92 2 ÁP XE PHỔIMục tiêu 1. Trình bày được định nghĩa của áp xe phổi 2. Biết được nguyên nhân của áp xe phổi 3. Trình bày được cơ sở bệnh sinh và giải phẩu bệnh 4. Biết rõ triệu chứng lâm sàng của áp xe phổi 5. Biết chỉ định được điều trị Áp xe phổiNội dungI. ĐẠI CƯƠNG VÀ ĐỊNH NGHĨA Áp xe phổi là một tình trạng nung mủ, hoại tử chủ mô phổi sau một quá trìnhviêm cấp, mà nguyên nhân chủ yếu là vi khunẩn mủ, ký sinh trùng...Người ta chia ra làm hai loại1. Nung mủ phổi tiên phát: Là sự nung mủ cấp tính ở vùng phổi chưa có tổn thươngcũ.2. Nung mủ phổi thứ phát: Là nung mủ xãy ra ở trên một thương tổn phổi đã có sẵnnhư hang lao, nang phổi, ung thư phổi hoại tử, giản phế quản.Bệnh đã được biết từ lâu, nhưng sự chẩn đoán được rõ ràng hơn từ khi có quang tuyếnX.II. DỊCH TỂ HỌC Có rất nhiều hội nghị và tài liệu nói về áp xe phổi vì bệnh này trước đây chiếmtỷ lệ khá cao. Nhưng kể từ khi có các phương tiện giúp chẩn đoán nguyên nhân vànhất là có nhiều loại kháng sinh mới, đặc hiệu nên tỷ lệ này giảm đi nhiều. Ap xe phổichiếm tỷ lệ 4,8 % các bệnh phổi (Chu Văn Ý 1991), hay chiếm 3% các bệnh phổiđiều trị nội trú ở viện lao và bệnh phổi (Nguyễn Việt Cồ 1987) Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng tuổi trung niên có tỷ lệ cao hơn, bệnhxãy ra nhiều hơn ở những người cơ địa suy kiệt, giảm miễn dịch, nghiện rượu, thuốc 3lá, đái tháo đường, ở các bệnh phổi mạn tính. Diễn tiến bệnh tùy thuộc vào chẩn đoánsớm, điều trị đúng và đủ liệu trình.III. BỆNH NGUYÊN3.1. Các tác nhân gây bệnh3.1.1. Vi khuẩn kỵ khí: Đây là những vi khuẩn thường gặp nhất, chiếm tỷ lệ khoảng60% (Cameron 1980), hay 89% (Barlett 1982), dể phát hiện chúng vì hơi thở và đàmrất hôi thối, chúng có thể gây nên những áp xe lan tỏa, bán cấp và thường kết hợp vớicác loại vi khuẩn khác như liên cầu, phế cầu... Các loại vi khuẩn kỵ khí thường gặplà Bacteroide melaniogenicus, Fusobaterium nucleotum, Bacteroide fragilisPeptococus, Peptostreptococcus...3.1.2. Tụ cầu vàng: Thường gặp ở trẻ em nhỏ nhất là trẻ còn bú, các triệu chứng lâmsàng như sốt cao, rối loạn tiêu hóa (nôn, chướng bụng...) sụt cân. Bệnh cảnh lâm sàngvừa phổi vừa màng phổi (tràn khí, dịch màng phổi) gây suy hô hấp, nhiểm trùngnhiểm độc nặng.3.1.3.Klebsiella Pneumoniae (Friedlander): Tiến triển lan rộng rất nhanh, khái huyết,bệnh cảnh rất nặng và nguy cơ tử vong cao.3.1.4.Những vi khuẩn khác: Như phế cầu, liên cầu, nhóm A hay tan máu, các vi khuẩnGram (-) như Pseudomonas aeruginosa, Hemophillus influenzae, Legionellapneumophila.3.1.5.Ký sinh trùng: Thướng gặp nhất là amip, có thể là nguyên phát nhưng hầu hết làthứ phát sau Amip gan, ruột, thương tổn thường gặp là đáy phổi, phải sát với cơhoành và thường kèm thương tổn ở màng phổi (phản ứng), đàm có màu chocolatnhưng thường gặp là máu tươi. Có thể ít gặp hơn là nấm.3.2. Các nguyên nhân thuận lợi: Gây áp xe phổi thứ phát2.1.Các u phổi, phế quản gây nghẽn, bội nhiểm hay hoại tử (ung thư)2.2.Giãn phế quản: Vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của áp xe phổi2.3.Trên những thương tổn phổi có sẵn: hang lao, kén phổi bẩm sinh...3.3. Yếu tố làm dễ 4- Các chấn thương lồng ngực hở, đặt nội khí quản.- Những cơ địa xấu: Đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, suy dưỡng nặng, nghiệnrượu...IV. CƠ CHẾ BỆNH SINHĐa số áp xe phổi là nguyên phát, vi khuẩn gây ra áp xe phổi theo các đường vào sauđây:4.1. Đường khí - phế quản Do hít vào từ không khí, các sản phẩm nhiễm trùng ở mũi họng, răng - lợi,amygdal, các phẩu thuật ở tai mũi họng, răng hàm mặt, các dị vật đường thở, trong lúchôn mê, đặt nội khí quản, trào dịch dạ dày... Do bệnh nhân bị rối loạn phản xạ nuốt,không ho và khạc đàm được, liệt các cơ hô hấp, cơ hoành, tắt nghẽn đường thở gây ứđọng...4.2. Đường máu Do viêm tĩnh mạch, viêm nội tâm mạc, gây thuyên tắc,nhồi máu và áp xe hóa,hoặc từ một tiêu điểm ở xa đến (nhiễm trùng huyết) thường gây áp xe nhỏ cả haiphổi. (thường gặp do tụ cầu vàng)4.3. Đường kế cận Áp xe dưới cơ hoành, áp xe gan do amip, áp xe mật quản, áp xe trung thất, ápxe thục quản, viêm màng phổi mũ, viêm màng ngoài tim... hay do đường bạch mạch.Một số trường hợp áp xe phổi thứ phát trên một hang phổi có trước như hang lao, kénphổi hay một số bệnh có trước như giãn phế quản, ung thư phổi hoại tử hay u gây tắcnghẽn phế quản...V. GIẢI PHẪU BỆNHSự hình thành ổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nội bệnh lý Bài giảng Nội bệnh lý 2 Nội bệnh lý Bệnh áp xe phổi Bệnh ung thư phế quản Bệnh ung thư phổi Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Bệnh hen phế quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 358 0 0
-
106 trang 193 0 0
-
11 trang 170 0 0
-
177 trang 141 0 0
-
6 trang 103 0 0
-
114 trang 80 0 0
-
4 trang 76 0 0
-
Nghiên cứu điều dưỡng về kiến thức, thái độ và chăm sóc tại nhà của người lớn mắc bệnh hen
6 trang 47 0 0 -
72 trang 43 0 0
-
10 trang 39 0 0