Bài giảng Nội bệnh lý 4: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 669.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Nội bệnh lý 4 tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: tăng huyết áp; bệnh van tim; loạn nhịp tim; bệnh động mạch vành;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nội bệnh lý 4: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản Bài giảng Nội Bệnh lý IV TĂNG HUYẾT ÁPMục tiêu 1. Biết cách khám đo huyết áp chuẩn và chẩn đoán tăng huyết áp (THA) 2. Biết một số khái niệm và định nghĩa liên quan đến THA 3. Hiểu được những vấn đề cơ bản về nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh củaTHA 3. Biết cách đánh giá bệnh nhân THA 4. Biết được các nhóm thuốc chính trong điều trị THA (Biết tên nhóm thuốc, cơchế tác dụng của mỗi nhóm, một số biệt dược thuộc nhóm, các chỉ định và chống chỉđịnh của nhóm thuốc)I. ĐẠI CƢƠNG Tăng huyết áp (THA) ngày càng trở thành gánh nặng sức khoẻ của toàn cầu.Tần suất THA ngày một gia tăng trên toàn thế giới, năm 2000 có khoảng 972 triệungười lớn bị THA (chiếm tỷ lệ 26,4% dân số người lớn), dự đoán con số này sẽ tănglên khoảng 1,56 tỷ người vào năm 2025. Tại việt nam, tần suất THA cũng tăng theothời gian, tần suất này ở người lớn Việt nam năm 2008 là 27,2%. THA làm tăng nguycơ của nhiều biến cố tim mạch (bệnh tim do mạch vành, đột quị, bệnh động mạchngoại biên, và suy tim), làm giảm tuổi thọ, và là một trong những nguyên nhân hàngđầu làm giảm chất lượng cuộc sống. Hầu hết các BN THA chưa có biến chứng thường không có triệu chứng đặchiệu nào trong 15-20 năm đầu tiên, dù cho khi đó nó đã gây tổn hại một cách tiệm tiếnđến hệ thống tim mạch, vì thế các BN thường không nhận biết được bản thân đang bịmắc bệnh THA và không nhận thức được tổn thương tim mạch tất yếu trong thời giandài.II. CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP Chẩn đoán THA được xác định bằng phương pháp đo HA chuẩn. Ngày nayngười ta cũng mở rộng chẩn đoán THA bằng phương pháp đo HA lưu động 24 giờhoặc tự đo HA ở nhà. 73 Bài giảng Nội Bệnh lý IV2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết ápBảng 2.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán THA theo hội Tim mạch học Việt nam HATT Và hoặc HATTr Phương thức đo HA (mmHg) (mmHg) Đo HA tại phòng khám/bệnh viện ≥ 140 90 Đo HA lưu động 24 giờ 125 80 Đo HA ở nhà (tự đo) 135 852.2. Phương pháp đo huyết áp chuẩn Theo Hội tim mạch Việt nam2.2.1. Dụng cụ HA kế thuỷ ngân2.2.2. Điều kiện chi tiết Không uống cà phê 01 giờ trước đo; Không hút thuốc lá, không tập thể dục 30phút trước đo; Không dùng các chất kích thích Adrenergic ngoại sinh, như: Thuốcchống xung huyết mũi có chứa Phenylnephrine,...; Để BN ngồi 05 phút trong phòngyên tĩnh trước khi đo.2.2.3. Tư thế bệnh nhân Tư thế ngồi có giá đỡ ở lưng2.2.4. Cách đo Cởi bỏ quần áo chật, cánh tay để tựa trên bàn ở mức ngang tim, thả lỏng tay vàkhông nói chuyện trong khi đo. Băng quấn đặt ngang tim, mép dưới của băng quấntrên lằn khuỷu 2 cm. Bơm hơi đến mức 30 mmHg trên vị trí mất mạch quay, xả hơi từtừ với tốc độ 2 mmHg/giây. Sử dụng pha I và pha V của Korotkoff để xác định HATTvà HATTr. Đo ít nhất 2 lần cách nhau 2 phút, nếu trị số HA giữa 2 lần đo cách nhau >5 mmHg thì đo thêm nhiều lần nữa. Kết quả cuối cùng là trị số trung bình của các lầnđo. Đo HA cả 2 tay trong lần đo HA đầu tiên để phát hiện sự khác biệt do bệnh lý 74 Bài giảng Nội Bệnh lý IVmạch máu ngoại biên, lấy kết quả HA ở bên tay cao hơn, và từ lần đo thứ 2 sẽ chọntay này để đo. Tiêu chuẩn chẩn đoán THA theo Hội Tim mạch Việt nam: Khi BN có trị sốHATT 140 mmHg và/hoặc HATTr 90 mmHg, sau khi khám lâm sàng ít nhất 2 lầnkhác nhau. Mỗi lần khám, HA được đo ít nhất là 2 lần.2.3. Phân độ tăng huyết áp Theo Hội tim mạch Việt namBảng 2.2: Phân độ tăng huyết áp theo tiêu chuẩn Hội Tim mạch việt namPhân độ HATT (mmHg) HATTr (mmHg)HA tối ưu < 120 < 80HA bình thường < 130 < 85HA bình thường cao 130 - 139 85 - 89THA độ 1 (nhẹ) 140 - 159 90 - 99THA độ 2 (trung bình) 160 - 179 100 - 109THA độ 3 (nặng) ≥ 180 ≥ 110Phân loại này dựa trên đo HA tại phòng khám, nếu HATT và HATTr không cùng mộtphân loại thì chọn mức HA cao hơn để xếp loại.2.4. Một số khái niệm và định nghĩa2.4.1. THA áo choàng trắng Tức là HA đo ở văn phòng cao hơn HA đo ở ngoài văn phòng, hiện tượng nàykhá thường gặp ở nhiều BN. Do đó, bất cứ lúc nào có thể, đo HA ở văn phòng nênđược bổ trợ bằng đo HA ngoài văn phòng. Đặc biệt khi có sự bất tương đồng rõ rànggiữa mức HA và mức tổn thương cơ quan đích thì chẩn đoán THA văn phòng cầnđư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nội bệnh lý 4: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản Bài giảng Nội Bệnh lý IV TĂNG HUYẾT ÁPMục tiêu 1. Biết cách khám đo huyết áp chuẩn và chẩn đoán tăng huyết áp (THA) 2. Biết một số khái niệm và định nghĩa liên quan đến THA 3. Hiểu được những vấn đề cơ bản về nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh củaTHA 3. Biết cách đánh giá bệnh nhân THA 4. Biết được các nhóm thuốc chính trong điều trị THA (Biết tên nhóm thuốc, cơchế tác dụng của mỗi nhóm, một số biệt dược thuộc nhóm, các chỉ định và chống chỉđịnh của nhóm thuốc)I. ĐẠI CƢƠNG Tăng huyết áp (THA) ngày càng trở thành gánh nặng sức khoẻ của toàn cầu.Tần suất THA ngày một gia tăng trên toàn thế giới, năm 2000 có khoảng 972 triệungười lớn bị THA (chiếm tỷ lệ 26,4% dân số người lớn), dự đoán con số này sẽ tănglên khoảng 1,56 tỷ người vào năm 2025. Tại việt nam, tần suất THA cũng tăng theothời gian, tần suất này ở người lớn Việt nam năm 2008 là 27,2%. THA làm tăng nguycơ của nhiều biến cố tim mạch (bệnh tim do mạch vành, đột quị, bệnh động mạchngoại biên, và suy tim), làm giảm tuổi thọ, và là một trong những nguyên nhân hàngđầu làm giảm chất lượng cuộc sống. Hầu hết các BN THA chưa có biến chứng thường không có triệu chứng đặchiệu nào trong 15-20 năm đầu tiên, dù cho khi đó nó đã gây tổn hại một cách tiệm tiếnđến hệ thống tim mạch, vì thế các BN thường không nhận biết được bản thân đang bịmắc bệnh THA và không nhận thức được tổn thương tim mạch tất yếu trong thời giandài.II. CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP Chẩn đoán THA được xác định bằng phương pháp đo HA chuẩn. Ngày nayngười ta cũng mở rộng chẩn đoán THA bằng phương pháp đo HA lưu động 24 giờhoặc tự đo HA ở nhà. 73 Bài giảng Nội Bệnh lý IV2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết ápBảng 2.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán THA theo hội Tim mạch học Việt nam HATT Và hoặc HATTr Phương thức đo HA (mmHg) (mmHg) Đo HA tại phòng khám/bệnh viện ≥ 140 90 Đo HA lưu động 24 giờ 125 80 Đo HA ở nhà (tự đo) 135 852.2. Phương pháp đo huyết áp chuẩn Theo Hội tim mạch Việt nam2.2.1. Dụng cụ HA kế thuỷ ngân2.2.2. Điều kiện chi tiết Không uống cà phê 01 giờ trước đo; Không hút thuốc lá, không tập thể dục 30phút trước đo; Không dùng các chất kích thích Adrenergic ngoại sinh, như: Thuốcchống xung huyết mũi có chứa Phenylnephrine,...; Để BN ngồi 05 phút trong phòngyên tĩnh trước khi đo.2.2.3. Tư thế bệnh nhân Tư thế ngồi có giá đỡ ở lưng2.2.4. Cách đo Cởi bỏ quần áo chật, cánh tay để tựa trên bàn ở mức ngang tim, thả lỏng tay vàkhông nói chuyện trong khi đo. Băng quấn đặt ngang tim, mép dưới của băng quấntrên lằn khuỷu 2 cm. Bơm hơi đến mức 30 mmHg trên vị trí mất mạch quay, xả hơi từtừ với tốc độ 2 mmHg/giây. Sử dụng pha I và pha V của Korotkoff để xác định HATTvà HATTr. Đo ít nhất 2 lần cách nhau 2 phút, nếu trị số HA giữa 2 lần đo cách nhau >5 mmHg thì đo thêm nhiều lần nữa. Kết quả cuối cùng là trị số trung bình của các lầnđo. Đo HA cả 2 tay trong lần đo HA đầu tiên để phát hiện sự khác biệt do bệnh lý 74 Bài giảng Nội Bệnh lý IVmạch máu ngoại biên, lấy kết quả HA ở bên tay cao hơn, và từ lần đo thứ 2 sẽ chọntay này để đo. Tiêu chuẩn chẩn đoán THA theo Hội Tim mạch Việt nam: Khi BN có trị sốHATT 140 mmHg và/hoặc HATTr 90 mmHg, sau khi khám lâm sàng ít nhất 2 lầnkhác nhau. Mỗi lần khám, HA được đo ít nhất là 2 lần.2.3. Phân độ tăng huyết áp Theo Hội tim mạch Việt namBảng 2.2: Phân độ tăng huyết áp theo tiêu chuẩn Hội Tim mạch việt namPhân độ HATT (mmHg) HATTr (mmHg)HA tối ưu < 120 < 80HA bình thường < 130 < 85HA bình thường cao 130 - 139 85 - 89THA độ 1 (nhẹ) 140 - 159 90 - 99THA độ 2 (trung bình) 160 - 179 100 - 109THA độ 3 (nặng) ≥ 180 ≥ 110Phân loại này dựa trên đo HA tại phòng khám, nếu HATT và HATTr không cùng mộtphân loại thì chọn mức HA cao hơn để xếp loại.2.4. Một số khái niệm và định nghĩa2.4.1. THA áo choàng trắng Tức là HA đo ở văn phòng cao hơn HA đo ở ngoài văn phòng, hiện tượng nàykhá thường gặp ở nhiều BN. Do đó, bất cứ lúc nào có thể, đo HA ở văn phòng nênđược bổ trợ bằng đo HA ngoài văn phòng. Đặc biệt khi có sự bất tương đồng rõ rànggiữa mức HA và mức tổn thương cơ quan đích thì chẩn đoán THA văn phòng cầnđư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nội bệnh lý Bài giảng Nội bệnh lý 4 Nội bệnh lý Bệnh tăng huyết áp Bệnh van tim Bệnh loạn nhịp tim Bệnh động mạch vànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp: phần 1
33 trang 183 0 0 -
38 trang 48 0 0
-
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
Bài giảng Chiến lược phối hợp thuốc trong điều trị tăng huyết áp PGS.TS Nguyễn Quang Tuấn
33 trang 36 0 0 -
363 trang 34 0 0
-
Chẩn đoán và điều trị bệnh tăng huyết áp
12 trang 34 0 0 -
59 trang 33 0 0
-
Báo cáo Triển vọng của tế bào gốc trong điều trị bệnh lý tim mạch
47 trang 33 0 0 -
Bài giảng Chăm sóc người bệnh tăng huyết áp
39 trang 32 0 0 -
20 trang 30 0 0