Danh mục

Bài giảng nuôi cấy mô thực vật

Số trang: 289      Loại file: ppt      Dung lượng: 37.47 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (289 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi tế bào riêng rẽ đã phân hóa đều mang toàn bộ lượng thông tin di truyền cần thiết và đủ của cả cơ thể sinh vật đó. Khi gặp điều kiện thuận lợi, có thể phát triển thành một cá thể hoàn chỉnh. Tài liệu dành cho giảng viên cùng sinh viên tham khảo và học tập nghiên cứu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nuôi cấy mô thực vậtChương 1. Công nghệ sinh học tế bào thực vật-cơ sở hình thành vàChlịch sử phát triển.Chương 2. Nhân giống vô tính in vitro – Những khái niệm cơ bản vàquy trình thực hiệnChương 3. Công nghệ nuôi cấy dịch huyền phù và thu nhận hợpchất thứ cấpChương 4. Công nghệ tạo cây đơn bội in vitro và ứng dụng trongcông tác giống cây trồngChương 5. Công nghệ hạt nhân tạo và ra hoa in vitroChương 6. Một số phương pháp canh tác hiện đạiCh1.1. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TẾ BÀO THỰC VẬT1.2. TẦM QUAN TRỌNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CN NUÔI CẤY MÔ, TẾ BÀO THỰC VẬT07/31/12 2 Cấu trúc tế bàothực vậtA. NHÂN (Nucleus)B. NHIỄM SẮC THỂ (Chromatin)C. HẠCH NHẬN (Nucleolus)D. MÀNG NHÂN (Nuclear envelope)E. LƯỚI NỘI CHẤT NHÁM (dính vớiribosome - Rough endoplasmid reticum)F. LƯỚI NỘI CHẤT TRƠN (khôngdính với ribosome - Smooth endoplasmidreticum)G. KHÔNG BÀO (Vacoule)G.H. MÀNG KHÔNG BÀO (Tonoplast)H.I. DIỆP LỤC (Chroroplast)J. THÀNH TẾ BÀO (Cell wall)K. MÀNG TẾ BÀO (Plasma membrance)L. TY THỂ (Mitochondrion)M. PEROXISOMEN. BỘ MÁY GOLGI (Golgi MÁYN.apparatus)1.1.1. Khái niệm CNSH tế bào thực vật1.1.1.Là ngành sử dụng các tác nhân sinh h ọc can thi ệp lên cơ thể thực vật nhằm tạo ra các giống cây trồng mới, dược chất, xử lý môi trường, tạo nguồn thực phẩm mới, an toàn… có nhiều triển vọng trong tương lai, mang lại có nhiều lợi ích, nhất là đối với một nước có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp như Việt Nam.1.1.2. Cơ sở hình thành1.1.2.a. Tính toàn năng của tế bàob. Sự phản phân hóa và phân hóa của tế bào1.1.2. Cơ sở hình thành1.1.2.a. Tính toàn năng của tế bào Mỗi tế bào riêng rẽ đã phân hóa đều mangtoàn bộ lượng thông tin di truyền cần thiết và đủcủa cả cơ thể sinh vật đó. Khi gặp điều kiệnthuận lợi, có thể phát triển thành một cá thể hoànchỉnh.b. Sự phản phân hóa và phân hóa của tế bào phb. Sự phản phân hóa và phân hóa của tế bào phSự phân hóaSự phân hóa tế bào là sự chuyển các tế bào phôi sinh thành các tế bào mô chuyên hóa, đảm nhận các chức năng khác nhau.Ví dụ: mô dậu làm nhiệm vụ dự trữ, mô dẫn làmVí chức năng dẫn nước và chất dinh dưỡng. Lá mầm Biểu bì Bó mạch Vỏ cây Ruột câySự sinh trưởng của thực sinh vật Sự phân hóa phân Tế bào phôi sinh bào Tế bào dãn Tế bào phân hóa có chức năng riêng biệt Sự phản phân hóaTrong điều kiện cần thiết và thích hợp, các tế bào, cơ quan lại có thể trở về dạng phôi sinh và phân chia mạnh mẽ  phản phân hóa tế bàoVí dụ: Khi nuôi cấy mô lá hoa Cúc, các tế bào đãVí phân hóa của lá gặp điều kiện thuận lợi sẽ phản phân hóa và phân chia liên tục tạo thành các mô sẹo (callus)  chồi, rễ, cây hoàn chỉnh… Sự phản phân hóa Phân hóa tế bào Tế bào phân hóa cóTế bào phôi sinh Tế bào dãn bào chức năng riêng biệt Phân hóa tế bào? Theo các bạn, người ta có thể can thiệp Theovào quá trình này hay không?Lưu ý: Mỗi hướng phân hóa sẽ có những genkhác nhau hoạt động. Ví dụ như ở cây Arabidopsis thailan,một trong những gen tham gia vào biệt hóathành tế bào sang thành tế bào hóa lignin làgen ATHB-8 (Baima và cộng sự, 1996)... Để thúc đẩy phân bào, cần có sự tham gia của một thúcsố chất: 1. Các protein kinase: liên quan đến quá trình 1. Cácphân hóa, điều khiển tế bào. 2. Các chất điều hòa tăng trưởng, đặc biệt là 2. Cácnhững chất thuộc nhóm auxin, cytokinin. Ngoài ra Ngoàicòn cần đến các điều kiện ngoại cảnh thuận lợi vềcònnhiệt độ, nước, nguồn chất dinh dưỡng… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: