Bài giảng Ổn định công trình - Chương 1: Phần mở đầu
Số trang: 11
Loại file: ppt
Dung lượng: 491.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ổn định công trình chương 1: Phần mở đầu trình bày nội dung về khái niệm về sự ổn định và mất ổn định của công trình, ý nghĩa và sơ lược quá trình phát triển của lý thuyết ổn định công trình, phân loại các hiện tượng mất ổn định của công trình trong trạng thái biến dạng, khái niệm bậc tự do, các phương pháp nghiên cứu. Tham khảo bài giảng để nắm bắt chi tiết môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ổn định công trình - Chương 1: Phần mở đầu Chương 1. Phần mở đầu1.1. Khái niệm về sự ổn định và mất ổn định của công trìnhTải trọng Công công trình bị lệch rất nhỏ ra khỏitác dụng trình vị trí ban đầu hay dạng biến dạng cân bằng ban đầu Công trình quay trở về trạng thái ban đầu Ổn địnhD ỡ t ải Công trình không quay trở về trạng thái ban đầu Không ổn định Giới hạn đầu của bước quá độ của công trình từ trạng thái ổn định sang trạng thái không ổn định Mất ổn định 1.1. Khái niệm về sự ổn định và mất ổn định của công trình Mất ổn định về vị tría) Cân bằng ổn định b) Cân bằng không ổn định c) Cân bằng phiếm định Mất ổn định về dạng cân bằng ở trạng thái biến dạng P > Pth P Pth d) cân bằng ổn định ở trạng thái biến dạng e) cân bằng phiếm f) Cân bằng không ổn định định1.2. Ý nghĩa và sơ lược quá trình phát triển của lý thuy ết ổn định công trình Ý nghĩa: công trình thỏa điều kiện bền và điều kiện cứng, nh ưng mất ổn định biến dạng gây ra trong hệ các ứng suất phụ công trình bị phá hoại lý thuyết về bài toán ổn định. Sơ lược quá trình phát triển: Thế kỷ XVIII: kết qủa nghiên cứu lý thuyết về bài toán ổn đ ịnh của L. Euler Thế kỷ XX: bài toán ổn định của vỏ tính theo lý thuy ết phi tuyến , bài toán ổn định ngoài giới hạn đàn h ồi, bài toán ổn định của hệ chịu lực không bảo toàn lý thuyết Euler không còn đúng Trong lĩnh vực kết cấu công trình, phần lớn các bài toán ổn định đều được tính toán theo quan điểm của Euler.1.2. Ý nghĩa và sơ lược quá trình phát triển của lý thuy ết ổn định công trình Mục đích môn học: Nghiên cứu các phương pháp xác định tải trọng tới hạn gây ra hiện tượng mất ổn định của công trình. Trong giáo trình ổn định chúng ta chỉ nghiên cứu bài toán ổn định của các hệ thanh chịu tác dụng của t ải trọng tĩnh.1.3. Phân loại các hiện tượng mất ổn định của công trình trong trạng thái biến dạng.1.3.1. Mất ổn định loại một: Các đặc trưng cuả mất ổn định loại một như sau: • Dạng cân bằng có khả năng phân nhánh • Phát sinh dạng cân bằng mới khác dạng ban đầu về tính chất. • Trước trạng thái tới hạn, dạng cân bằng ban đầu là duy nhất và ổn định. Sau trạng thái tới hạn, dạng cân bằng ban đầu là không ổn định. ∆ P > Pth P Pth P ∆ D B C A O Pth ∆ O1.3. Phân loại các hiện tượng mất ổn định của công trình trong trạng thái biến dạng. Các dạng mất ổn định loại một: Pth Pth Pth P P llll L/2 L/2 Mất ổn định dạng chịu nén đúng tâm. Mất ổn định dạng biến dạng đối xứng Mất ổn định dạng uốn phẳng 1.3. Phân loại các hiện tượng mất ổn định của công trình trong trạng thái biến dạng.1.3.2. Mất ổn định loại hai Đặc trưng: • Dạng cân bằng không phân nhánh • Biến dạng và dạng cân bằng của hệ không thay đổi về tính chất • Ví dụ: P B H a) b) D f Pth G h C O f A N N fth P F h 1.4. Khái niệm về bậc tự do Định nghĩa: Bậc tự do của một hệ là số thông số toạ độ hay chuyển vị độc lập cần thiết dùng để xác định mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ổn định công trình - Chương 1: Phần mở đầu Chương 1. Phần mở đầu1.1. Khái niệm về sự ổn định và mất ổn định của công trìnhTải trọng Công công trình bị lệch rất nhỏ ra khỏitác dụng trình vị trí ban đầu hay dạng biến dạng cân bằng ban đầu Công trình quay trở về trạng thái ban đầu Ổn địnhD ỡ t ải Công trình không quay trở về trạng thái ban đầu Không ổn định Giới hạn đầu của bước quá độ của công trình từ trạng thái ổn định sang trạng thái không ổn định Mất ổn định 1.1. Khái niệm về sự ổn định và mất ổn định của công trình Mất ổn định về vị tría) Cân bằng ổn định b) Cân bằng không ổn định c) Cân bằng phiếm định Mất ổn định về dạng cân bằng ở trạng thái biến dạng P > Pth P Pth d) cân bằng ổn định ở trạng thái biến dạng e) cân bằng phiếm f) Cân bằng không ổn định định1.2. Ý nghĩa và sơ lược quá trình phát triển của lý thuy ết ổn định công trình Ý nghĩa: công trình thỏa điều kiện bền và điều kiện cứng, nh ưng mất ổn định biến dạng gây ra trong hệ các ứng suất phụ công trình bị phá hoại lý thuyết về bài toán ổn định. Sơ lược quá trình phát triển: Thế kỷ XVIII: kết qủa nghiên cứu lý thuyết về bài toán ổn đ ịnh của L. Euler Thế kỷ XX: bài toán ổn định của vỏ tính theo lý thuy ết phi tuyến , bài toán ổn định ngoài giới hạn đàn h ồi, bài toán ổn định của hệ chịu lực không bảo toàn lý thuyết Euler không còn đúng Trong lĩnh vực kết cấu công trình, phần lớn các bài toán ổn định đều được tính toán theo quan điểm của Euler.1.2. Ý nghĩa và sơ lược quá trình phát triển của lý thuy ết ổn định công trình Mục đích môn học: Nghiên cứu các phương pháp xác định tải trọng tới hạn gây ra hiện tượng mất ổn định của công trình. Trong giáo trình ổn định chúng ta chỉ nghiên cứu bài toán ổn định của các hệ thanh chịu tác dụng của t ải trọng tĩnh.1.3. Phân loại các hiện tượng mất ổn định của công trình trong trạng thái biến dạng.1.3.1. Mất ổn định loại một: Các đặc trưng cuả mất ổn định loại một như sau: • Dạng cân bằng có khả năng phân nhánh • Phát sinh dạng cân bằng mới khác dạng ban đầu về tính chất. • Trước trạng thái tới hạn, dạng cân bằng ban đầu là duy nhất và ổn định. Sau trạng thái tới hạn, dạng cân bằng ban đầu là không ổn định. ∆ P > Pth P Pth P ∆ D B C A O Pth ∆ O1.3. Phân loại các hiện tượng mất ổn định của công trình trong trạng thái biến dạng. Các dạng mất ổn định loại một: Pth Pth Pth P P llll L/2 L/2 Mất ổn định dạng chịu nén đúng tâm. Mất ổn định dạng biến dạng đối xứng Mất ổn định dạng uốn phẳng 1.3. Phân loại các hiện tượng mất ổn định của công trình trong trạng thái biến dạng.1.3.2. Mất ổn định loại hai Đặc trưng: • Dạng cân bằng không phân nhánh • Biến dạng và dạng cân bằng của hệ không thay đổi về tính chất • Ví dụ: P B H a) b) D f Pth G h C O f A N N fth P F h 1.4. Khái niệm về bậc tự do Định nghĩa: Bậc tự do của một hệ là số thông số toạ độ hay chuyển vị độc lập cần thiết dùng để xác định mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ổn định công trình Bài giảng Ổn định công trình Bậc tự do Lý thuyết ổn định Phương pháp động lực học Phương pháp năng lượngTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu điều khiển vị trí cho robot Scara sử dụng bộ điều khiển mờ
5 trang 55 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A1: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
182 trang 37 0 0 -
Tiểu luận môn cơ học lý thuyết - chuyên đề
23 trang 34 0 0 -
Tính ổn định hệ thanh phẳng theo phương pháp phần tử hữu hạn trong Matlab
6 trang 21 0 0 -
ứng dụng của công nghệ CAD/CAM/CAF trong việc thiết kế, đánh giá và chế tạo chi tiết, chương 9
11 trang 17 0 0 -
Giáo trình Sức bền vật liệu (Tập 2): Phần 1 - Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Phượng
123 trang 17 0 0 -
Pin mặt trời - một phương pháp mới
2 trang 17 0 0 -
82 trang 16 0 0
-
Ôn tập động lực học: Lớp 10 - Lực ma sát và phương pháp động lực học (Có đáp án)
5 trang 16 0 0 -
Giáo trình Sức bền vật liệu (Tập 2): Phần 2 - Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Phượng
179 trang 16 0 0