Danh mục

Bài giảng ôn tập Sinh học 12: Luyện thi THPT Quốc gia

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng ôn tập Sinh học 12: Luyện thi THPT Quốc gia" được biên soạn với nội dung phần 1 gồm lý thuyết các chương đã học trong chương trình Sinh học lớp 12 và phần 2 là một số câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan. Mục đích giúp các em học sinh khối 12 ôn tập và củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho kỳ thi THPT QG sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng ôn tập Sinh học 12: Luyện thi THPT Quốc gia SINH HỌC 12BÀI GIẢNG ÔN TẬP - SINH 12 Chủ biên tập: Duy Khoa Sách dùng cho học sinh luyện thi đại học môn sinh học và sinh viên học sinh học đại cương 1 1/12/2013Luyện thi đại học 2013-SINH HỌCPHẦN I: LÝ THUYẾTDI TRUYỀN HỌCChương 1. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ* Kiến thức cần nắm1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADNa. Gen - Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗipôlipeptit hay một phân tử ARN.b. Mã di truyền - Định nghĩa: Là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong gen qui định trình tự sắp xếp củacác axit amin trong prôtêin. - Các đặc điểm của mã di truyền + Được đọc liên tục từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba + Có tính đặc hiệu. + Có tính thoái hóa. + Có tính phổ biến. * - Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba - Tên và chức năng của bộ ba mở đầu và các bộ ba kết thúc.c. Quá trình nhân đôi ADN - Diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ + Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN + Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới + Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành. - Các nguyên tắc nhân đôi của ADN: bổ sung và bán bảo tồn. * - Quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực + Thời điểm: Diễn ra trong pha S của kì trung gian. + Cơ chế: Giống với quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ. + Quá trình nhân đôi diễn ra tại nhiều điểm khởi đầu trong mỗi phân tử (có nhiều đơnvị nhân đôi), có nhiều loại enzim tham gia.2. Phiên mã và dịch mãa. Phiên mã - Cơ chế phiên mã + Diễn ra qua 3 bước: mở đầu, kéo dài và kết thúc. + Ở sinh vật nhân sơ: mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp làm khuôn để tổnghợp prôtêin; ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã được chỉnh sửa mới tạo ra ARNtrưởng thành. * - Thời điểm, vị trí xảy ra quá trình phiên mãb. Dịch mã - Cơ chế: Gồm 2 giai đoạn + Hoạt hóa axit amin + Tổng hợp chuỗi pôlipepetit Mở đầu Kéo dài Kết thúcTóm lại: cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử được thể hiện theo sơ đồ sau:nhân đôiADN phiên mã ARN dịch mã prôtêin → tính trạng3. Điều hòa hoạt động của gen - Cấu trúc của opêron Lac 1Luyện thi đại học 2013-SINH HỌC + Vùng khởi động (P): Nơi mARN pôlimeraza bám vào khởi động phiên mã. + Vùng vận hành (O): Nơi prôtêin ức chế bám vào, ngăn cản phiên mã. + Cụm các gen cấu trúc (Z, Y, A): mã hóa các enzim phân giải đường lactôzơ. 4. Đột biến gena. Khái niệm: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một cặp nuclêôtit xảyra tại 1 điểm nào đó trên phan tử ADN.b. Ba dạng đột biến điểm* Phân loại đột biến tự nhiên và đột biến nhân tạoc. Nguyên nhân: Do tác động của các tác nhân hóa học, vật lí, sinh học hoặc những rối loạnsinh lí, hóa sinh trong tế bào đến quá trình nhân đôi ADN.d. Cơ chế phát sinh chung: - Tác nhân gây đột biến gây ra những sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.* - Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến, qua các lần nhânđôi tiếp theo tạo thành đột biến: Gen → tiền đột biến gen → đột biến gen.* - Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng, thời điểm tác động vàcấu trúc của gen. - Ví dụ về cơ chế phát sinh + Do sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN: G – X → G – T → A – T. + Do tác động của 5BU: A – T → A – 5BU → G – 5BU → G – X.e. Hậu quả - Biến đổi trong dãy nuclêôtit của gen cấu trúc → biến đôi trong dãy nuclêôtit của mARN→ có thể biến đổi trong dãy axit amin của chuỗi pôlỉpeptit tương ứng → có thể thay đổi cấutrúc của prôtêin → có trhể làm thay đổi đột ngột, gián đoạn 1 hoặc một số tính trạng trênmột hoặc một số ít cá thể của quần thể.+ Hậu quả cụ thể của từng dạng. - Phần lớn đột biến điểm là vô hại, một số có lợi, 1 số có hại. Mức độ có lợi hay có hại phụthuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.f. Ý nghĩa*g. Cơ chế biểu hiện5. Cấu trúc nhiễm sắc thểa. Ở sinh vật nhân sơ: NST là phân tử ADN kép, vòng, không liên kết với prôtêin.b. Ở sinh vật nhân thực - Cấu trúc hiển vi + Ở kì giữa của quá trình phân bào: NST gồm 2 crômatit…. , NST có hình que, ….đường kính: … + Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trung về số lượng, hình thái, cấu trúc. - Cấu trúc siêu hiển vi: + Thành phần cấu tạo + Nuclêôxôm → sợi cơ bản (11nm) → sợi nhiễm sắc (25 - 30nm) → ống siêu xoắn(300nm) → crômatit kì giữa (700nm).* Sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào.6. Đột biến cấu trúc NSTa. Nguyên nhânb. Cơ chế chung: Các tác nhân gây đột biến tác động đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo,… hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST. Độ ...

Tài liệu được xem nhiều: