Bài giảng Oxit - Hóa 8 - GV.N Nam
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 546.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Oxit giúp học sinh nắm được khái niệm sự ô xít, sự phân loại ô xít và cách gọi tên ô xít. Nắm được kỹ năng lập CTHH của ô xít. Rèn kỹ năng lập PTHH và CTHH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Oxit - Hóa 8 - GV.N Nam BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8BÀI 26 : OXIT KIỂM TRA BÀI CŨ:? Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau ? t0 1) S + O2 ? t0 2) ? + O2 MgO t0 3) Fe + O2 ? t0 4) C + ? CO2 Đáp án:1) S (r) + O2 (k) t0 SO2 (k) t02) 2 Mg (r) + O2(k) 2 MgO (r) t03) 3 Fe(r) + 2 O2 (k) Fe3O4 (r) t04) C (r) + O2 (k) CO2 (k) TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT MỤC TIÊU BÀI HỌCI. ĐỊNH NGHĨAII. CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA OXITIII. PHÂN LOẠI OXITIV. TÊN GỌI OXIT TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITI - ĐỊNH NGHĨA : 1. Ví dụ : SO2, MgO, Fe3O4, CO2, ...CácĐịnh chất trênOxit ặc điợp chất của: hai 2. hợp nghĩa : có đ là h ểm chung là nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên1) Gồm 2 nguyên tố tố là oxi.2) Có một nguyên tố là oxi BÀI TẬP 1:Cho biết trong các chất sau, chất nào thuộcoxit? Chất nào không thuộc oxit? Giải thích.a) HCl Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxib) Al2O3 Thuộc oxit vì phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.c) NH3 Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxid) CaCO3 Không thuộc oxit, vì phân tử có ba nguyên tố TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITII - CÔNG THỨC. CTTQ: MxOy (n là hoá trị của nguyên tố M) Đẳng thức hoá trị : n.x = II. yBài tập 2: Lập nhanh công thức oxit của các nguyên tố sau : a) P (V) và O ; b) Cu và O c) Na và O ; d) C (IV) và O. ĐÁP ÁN:A) P (V) VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : P2O5b) CU VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : CUOC) NA VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : NA2OD) C (IV) VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : CO2 TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIII – PHÂN LOẠI : OXITDựa vào thành phần cấu Oxit tạo bởi Oxit tạo bởi kim loại và oxi phi kim và oxitạo hoá học của oxit. Emhãy phân loại các oxitsau:Na2O CO2, P2O5, CaO, O,SO2, Fe2O3 MgO, 3, SO3 . TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIII – PHÂN LOẠI :a) Oxit axit : - Định nghĩa: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. - Thí dụ: CO2: có axit tương ứng là H2CO3 ->là oxit axit SO2 : có axit tương ứng là H2SO3 ->là oxit axit Một số oxit axit thường gặp Oxit axit Axit t-¬ng ø ng CO2 H2 CO3 ( Axit cac bonic) SO2 H2 SO3 ( Axit s unfur¬ ) SO3 H2 SO4 ( Axit s unfuric ) P 2 O5 H3 PO4 ( Axit photphoric )Chú ý : Với các oxit như CO, NO là oxit phi kimnhưng không phải oxit axit vì không có axit tươngứng TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIII – PHÂN LOẠI : a) Oxit axit : b) Oxit bazơ : - Định nghĩa: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. - Thí dụ: CaO có bazơ tương ứng là Ca(OH)2 CuO có bazơ tương ứng là Cu(OH)2 Một số Oxit bazơ Oxit bazơ Bazơ tương ứng Na2O NaOH ( Natri hiđroxit) CaO Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit) Fe2O3 Fe(OH)3(Sắt (III) hiđroxit) MgO Mg(OH)2 ( Magiê hiđroxit)Chú ý : Với oxit như Mn2O7 không phải oxitbazơ vì không có bazơ tương ứng mà có axittương ứng HMnO4 (axit pemanganic) TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIV – CÁCH GỌI TÊN Thí dụ Na2O - Natri oxit1: ZnO - Kẽm oxit NO - Nitơ oxit CO - Cac oxit TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIV – CÁCH GỌI TÊN* Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit. Thí dụ FeO - Sắt (II) oxit2: Fe2O3 - Sắt (III) oxit - Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT IV – CÁCH GỌI TÊN Thí dụ 3: CO - Cacbon đioxit (Khí cacbonic) 2 SO2 - Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ) SO3 - Lưu huỳnh trioxit P2O5 - Điphotpho pentaoxit- Nếu phi kim có nhiều hoá trị:Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tửoxi) Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) nhưsau: (đơn giản đi)1- mono ; 2 - đi; 3 - tri; 4 - tetra; 5 – penta TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIV – CÁCH GỌI TÊN* Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.- Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit : Tên phi kim ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Oxit - Hóa 8 - GV.N Nam BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8BÀI 26 : OXIT KIỂM TRA BÀI CŨ:? Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau ? t0 1) S + O2 ? t0 2) ? + O2 MgO t0 3) Fe + O2 ? t0 4) C + ? CO2 Đáp án:1) S (r) + O2 (k) t0 SO2 (k) t02) 2 Mg (r) + O2(k) 2 MgO (r) t03) 3 Fe(r) + 2 O2 (k) Fe3O4 (r) t04) C (r) + O2 (k) CO2 (k) TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT MỤC TIÊU BÀI HỌCI. ĐỊNH NGHĨAII. CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA OXITIII. PHÂN LOẠI OXITIV. TÊN GỌI OXIT TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITI - ĐỊNH NGHĨA : 1. Ví dụ : SO2, MgO, Fe3O4, CO2, ...CácĐịnh chất trênOxit ặc điợp chất của: hai 2. hợp nghĩa : có đ là h ểm chung là nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên1) Gồm 2 nguyên tố tố là oxi.2) Có một nguyên tố là oxi BÀI TẬP 1:Cho biết trong các chất sau, chất nào thuộcoxit? Chất nào không thuộc oxit? Giải thích.a) HCl Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxib) Al2O3 Thuộc oxit vì phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.c) NH3 Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxid) CaCO3 Không thuộc oxit, vì phân tử có ba nguyên tố TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITII - CÔNG THỨC. CTTQ: MxOy (n là hoá trị của nguyên tố M) Đẳng thức hoá trị : n.x = II. yBài tập 2: Lập nhanh công thức oxit của các nguyên tố sau : a) P (V) và O ; b) Cu và O c) Na và O ; d) C (IV) và O. ĐÁP ÁN:A) P (V) VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : P2O5b) CU VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : CUOC) NA VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : NA2OD) C (IV) VÀ O ⇒ CÔNG THỨC HOÁ HỌC : CO2 TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIII – PHÂN LOẠI : OXITDựa vào thành phần cấu Oxit tạo bởi Oxit tạo bởi kim loại và oxi phi kim và oxitạo hoá học của oxit. Emhãy phân loại các oxitsau:Na2O CO2, P2O5, CaO, O,SO2, Fe2O3 MgO, 3, SO3 . TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIII – PHÂN LOẠI :a) Oxit axit : - Định nghĩa: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. - Thí dụ: CO2: có axit tương ứng là H2CO3 ->là oxit axit SO2 : có axit tương ứng là H2SO3 ->là oxit axit Một số oxit axit thường gặp Oxit axit Axit t-¬ng ø ng CO2 H2 CO3 ( Axit cac bonic) SO2 H2 SO3 ( Axit s unfur¬ ) SO3 H2 SO4 ( Axit s unfuric ) P 2 O5 H3 PO4 ( Axit photphoric )Chú ý : Với các oxit như CO, NO là oxit phi kimnhưng không phải oxit axit vì không có axit tươngứng TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIII – PHÂN LOẠI : a) Oxit axit : b) Oxit bazơ : - Định nghĩa: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. - Thí dụ: CaO có bazơ tương ứng là Ca(OH)2 CuO có bazơ tương ứng là Cu(OH)2 Một số Oxit bazơ Oxit bazơ Bazơ tương ứng Na2O NaOH ( Natri hiđroxit) CaO Ca(OH)2 (Canxi hiđroxit) Fe2O3 Fe(OH)3(Sắt (III) hiđroxit) MgO Mg(OH)2 ( Magiê hiđroxit)Chú ý : Với oxit như Mn2O7 không phải oxitbazơ vì không có bazơ tương ứng mà có axittương ứng HMnO4 (axit pemanganic) TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIV – CÁCH GỌI TÊN Thí dụ Na2O - Natri oxit1: ZnO - Kẽm oxit NO - Nitơ oxit CO - Cac oxit TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIV – CÁCH GỌI TÊN* Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit. Thí dụ FeO - Sắt (II) oxit2: Fe2O3 - Sắt (III) oxit - Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit TIẾT 40 – BÀI 26 : OXIT IV – CÁCH GỌI TÊN Thí dụ 3: CO - Cacbon đioxit (Khí cacbonic) 2 SO2 - Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ) SO3 - Lưu huỳnh trioxit P2O5 - Điphotpho pentaoxit- Nếu phi kim có nhiều hoá trị:Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tửoxi) Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) nhưsau: (đơn giản đi)1- mono ; 2 - đi; 3 - tri; 4 - tetra; 5 – penta TIẾT 40 – BÀI 26 : OXITIV – CÁCH GỌI TÊN* Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.- Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit : Tên phi kim ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học 8 Bài 26 Định nghĩa oxit Công thức của oxit Phân loại oxit Cách gọi tên oxit Bài giảng điện tử Hóa học 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng điện tửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 112 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 58 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 57 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 55 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 54 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 51 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0