Danh mục

Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 2: Hồi sức - Cấp cứu - Tai nạn - Ngộ độc

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 2: Hồi sức - Cấp cứu - Tai nạn - Ngộ độc hướng đến giới thiệu tới các bạn một số vấn đề cơ bản như: Cấp cứu hô hấp tuần hoàn, xử trí đa chấn thương ở trẻ em, dị vật đường thở, điện giật,... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 2: Hồi sức - Cấp cứu - Tai nạn - Ngộ độc PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 CẤP CỨU HÔ HẤP TUẦN HOÀN I. Đánh giá hô hấp: - Trẻ có thở gắng sức không?: + Thở nhanh so với tuổi + Có sử dụng cơ hô hấp phụ hay không? + Khó thở thì hít vào hay thở ra + Phập phồng cánh mũi + Thở rên - Hiệu quả của hô hấp: + Di động lồng ngực + Nghe phổi : nếu giảm phế âm → suy hô hấp nặng. + Độ bão hòa oxy máu động mạch ( SpO2) - Hậu quả của suy hô hấp: + Nhịp tim + Màu sắc da + Tri giác II. Đánh giá tuần hoàn: - Trẻ có suy tuần hoàn không? + Nhịp tim + Thời gian phục hồi sắc da + Huyết áp - Hậu quả của suy tuần hoàn: + Thay đổi nhịp thở + Nhiệt độ và màu sắc da + Tri giác III. Sinh lý bệnh và thứ tự ƣu tiên: - Suy hô hấp: tùy mức độ thở oxy, NCPAP, đặt nội khí quản giúp thở. - Sốc : lập đườnng truyền, dịch truyền, thuốc vận mạch. - Suy hô hấp tuần hoàn : thở oxy, giúp thở, đánh giá và chống sốc. 1 PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 XỬ TRÍ ĐA CHẤN THƢƠNG Ở TRẺ EM I. ĐẠI CƢƠNG - Chấn thương là tai nạn thường gặp ở trẻ em, trong đó, chấn thương nặng chiếm 1/3 tử suất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ sau 1 tuổi. - Cơ hội sống còn đạt được tốt nhất khi trẻ được nhận những điều trị tối ưu ngay trong giờ đầu sau tai nạn. II. LÂM SÀNG 1. Cơ chế chấn thƣơng: là bước đầu tiên cần đánh giá. - Động học: tai nạn giao thông với vận tốc cao, rơi từ độ cao trên 3m, vết thương xuyên thấu, xây xát,… - Tổn thương chủ yếu: hôn mê ngay sau chấn thương đầu, đa chấn thương, chấn thương tuỷ,… 2. Đánh giá lâm sàng: - A (Airway) - B (Breathing) hô hấp: nhịp thở, co kéo, phế âm, SpO2,… Vết thương thành ngực, biến dạng và di động lồng ngực( mảng sườn di động). - C (Circulation) tuần hoàn: mạch, huyết áp, TRC,… Chú ý: sốc mất máu, tràn dịch màng tim, hiếm gặp: sốc thần kinh (do tổn thương trung tâm điều hoà HA, tổn thương tuỷ cao)… - D (Disability) thần kinh: + Glasgow. + Dấu thần kinh khu trú: gợi ý khả năng xuất huyết nội sọ. + Đồng tử: kích thước, đều 2 bên, phản xạ ánh sáng? + Co giật, chức năng vận động-phản xạ, trương lực cơ, sức cơ,… - E (Exposure and Examination): + Bụng: Sưng, bầm, vết thương. Khám bụng tìm dấu hiệu đau, khối u, phản ứng thành bụng, tràn dịch ổ bụng,… + Quan sát khung chậu, tầng sinh môn, lỗ sáo,… + Khám cột sống, tứ chi. PTS: Pediatric Trauma Score: Thang điểm chấn thương giúp ích cho việc phân loại những bệnh nhân nặng cần chuyển đến trung tâm chấn thương. +2 +1 -1 CN (kg) >20kg 10-20kg 90mmHg 50-90mmHg 8: tiên lượng tử vong PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 ≤8: đề nghị chuyển trung tâm chấn thương. 4: tiên lượng tử vong 50%. 98%. III. CẬN LÂM SÀNG 1. Huyết đồ, nhóm máu, 2. XQ phổi thẳng: TDMP, nhu mô, dập phổi, CST/LN, xương, cơ hoành,… 3. XQ khung chậu thẳng: gãy xương. 4. Cột sống cổ nghiêng. 5. Siêu âm bụng: gan, lách, nhu mô thận,… Sau khi tạm ổn: CT scanne sọ, bụng, MRI,…tuỳ tổn thương. IV. ĐIỀU TRỊ - A (Airway): duy trì đường thở thông thoáng, nẹp cổ (khi nghi ngờ chấn thương cột sống cổ), đặt dụng cụ thông miệng hầu. - B (Breathing): + Cung cấp oxy, đặt NKQ khi cần,... + Chọc và dẫn lưu màng phổi (TKMP, TDMP). + Đặt sonde dạ dày (giải áp và tránh giãn dạ dày cấp tính). - C (Circulation): + Chèn vết thương chảy máu. + Lập 2 đường truyền lớn ở ngoại biên: TM đùi, chích xương,... + Chống sốc: bù dịch nhanh bằng Lactat Ringer hoặc NormalSalin 0,9% 20ml/kg. Trong trường hợp chấn thương đầu chống chỉ địng sử dụng Lactat Ringer và dung dịch đường. + Vận mạch, truyền máu, truyền huyết tương tươi đông lạnh... + Đặt sonde tiểu. - D ( Disability) Thần kinh: + G≤8: đặt NKQ và thông khí hỗ trợ. + Theo dõi áp lực tưới máu não. + Chống phù não: Mannitol 0,5g/kg/6h. + Điều trị động kinh. - E Điều trị khác : + Giảm đau (Perfalgan, morphine). + Kháng sinh (nếu vết thương bẩn). + SAT (nếu cần).  Theo dõi: M, HA, T, NT, SpO2, CVP. Tri giác, áp lực tưới máu não. Nước tiểu. 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: