Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 14 - Nguyễn Bá Phúc
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.43 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phần cứng máy tính - Bài 14: Giới thiệu Linux" cung cấp cho người học các kiến thức: Lịch sử Linux, các tính năng của Linux, kiến trúc Linux, các chức năng của Kernel, cài đặt từ CD Rom,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 14 - Nguyễn Bá Phúc Phần 1: GIỚI THIỆU LINUX<br /> <br /> Lịch sử Linux<br /> Năm 1991 Linus Torvalds, sinh viên của đại học<br /> tổng hợp Helsinki, Phần lan, bắt đầu xem xét<br /> Minix, một phiên bản của Unix làm ra với mục<br /> đích nghiên cứu cách tạo ra một hệ điều hành<br /> Logo<br /> Unix chạy trên máy<br /> PC với bộ vi xử lý Intel 80386<br /> Ngày 25/8/1991, Linus cho ra version 0.01 và<br /> thông báo trên comp.os.minix của Internet về dự<br /> định của mình về Linux<br /> <br /> Lịch sử Linux (tt)<br /> 1/1992, Linus cho ra version 0.12 với shell và C compiler. Linus không<br /> cần Minix nữa để recompile HDH của mình. Linus đặt tên HDH của mình<br /> là Linux<br /> 1994, phiên bản chính thức 1.0 được phát hành<br /> Logo<br /> Quá trình phát triển của Linux được<br /> tăng tốc bởi sự giúp đỡ của chương<br /> trình GNU (GNU’s Not Unix), đó là chương trình phát triển các Unix có<br /> khả năng chạy trên nhiều platform<br /> <br /> Lịch sử Linux (tt)<br /> 2001, phiên bản mới nhất của Linux kernel là 2.4.2-2, có khả năng điều<br /> khiển các máy đa bộ vi xử lý và rất nhiều các tính năng khác<br /> Phát âm Linux như thế nào ?<br /> Logo<br /> <br /> Các tính năng của Linux<br /> Multi:Tasking, Threading, User<br /> Multi-platform: Chạy trên nhiều nền tảng<br /> phần cứng (khác Intel).<br /> Open Source: Bao gồm cả kernel, drivers,<br /> công cụ phát triển<br /> Logo<br /> Multi-standard Compliant: Tương thích<br /> với hầu hết các hệ POSIX, System V, và<br /> BSD (ở mức source).<br /> Hỗ trợ nhiều hệ thống File: Minix-1,<br /> Xenix, System V , MS-DOS, VFAT, FAT32, ISO 9660 (CD-ROMs). EXT, và EXT2<br /> <br />
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 14 - Nguyễn Bá Phúc Phần 1: GIỚI THIỆU LINUX<br /> <br /> Lịch sử Linux<br /> Năm 1991 Linus Torvalds, sinh viên của đại học<br /> tổng hợp Helsinki, Phần lan, bắt đầu xem xét<br /> Minix, một phiên bản của Unix làm ra với mục<br /> đích nghiên cứu cách tạo ra một hệ điều hành<br /> Logo<br /> Unix chạy trên máy<br /> PC với bộ vi xử lý Intel 80386<br /> Ngày 25/8/1991, Linus cho ra version 0.01 và<br /> thông báo trên comp.os.minix của Internet về dự<br /> định của mình về Linux<br /> <br /> Lịch sử Linux (tt)<br /> 1/1992, Linus cho ra version 0.12 với shell và C compiler. Linus không<br /> cần Minix nữa để recompile HDH của mình. Linus đặt tên HDH của mình<br /> là Linux<br /> 1994, phiên bản chính thức 1.0 được phát hành<br /> Logo<br /> Quá trình phát triển của Linux được<br /> tăng tốc bởi sự giúp đỡ của chương<br /> trình GNU (GNU’s Not Unix), đó là chương trình phát triển các Unix có<br /> khả năng chạy trên nhiều platform<br /> <br /> Lịch sử Linux (tt)<br /> 2001, phiên bản mới nhất của Linux kernel là 2.4.2-2, có khả năng điều<br /> khiển các máy đa bộ vi xử lý và rất nhiều các tính năng khác<br /> Phát âm Linux như thế nào ?<br /> Logo<br /> <br /> Các tính năng của Linux<br /> Multi:Tasking, Threading, User<br /> Multi-platform: Chạy trên nhiều nền tảng<br /> phần cứng (khác Intel).<br /> Open Source: Bao gồm cả kernel, drivers,<br /> công cụ phát triển<br /> Logo<br /> Multi-standard Compliant: Tương thích<br /> với hầu hết các hệ POSIX, System V, và<br /> BSD (ở mức source).<br /> Hỗ trợ nhiều hệ thống File: Minix-1,<br /> Xenix, System V , MS-DOS, VFAT, FAT32, ISO 9660 (CD-ROMs). EXT, và EXT2<br /> <br />
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phần cứng máy tính Phần cứng máy tính Lịch sử Linux Các tính năng của Linux Kiến trúc Linux Chức năng của KernelGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 496 0 0
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 11 - TC Việt Khoa
19 trang 159 0 0 -
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 153 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 1 - TC Việt Khoa
27 trang 127 0 0 -
29 trang 125 0 0
-
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 103 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa máy tính
77 trang 83 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 1 - Tống Văn On (chủ biên)
289 trang 76 0 0 -
Giáo trình về kiến trúc máy tính
171 trang 65 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 2 - Tống Văn On (chủ biên)
282 trang 54 0 0