Bài giảng Phần mềm kế toán - Chương 2: Mở sổ kế toán của doanh nghiệp bằng phần mềm kế toán
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.80 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 gồm có các nội dung chính sau: Các bước tiến hành mở sổ kế toán, nhập số dư ban đầu, phân công công việc và quyền hạn trong phòng kế toán, khóa sổ kế toán cuối kỳ, lưu trữ và bảo quản sổ kế toán, trao đổi chứng từ kế toán giữa các bộ phận, cập nhật phần mềm kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phần mềm kế toán - Chương 2: Mở sổ kế toán của doanh nghiệp bằng phần mềm kế toán 1 NỘI DUNG 1. Các bước tiến hành mở sổ kế toán 2. Nhập số dư ban đầu 3. Phân công công việc và quyền hạn trong phòng kế toán 4. Khóa sổ kế toán cuối kỳ 5. Lưu trữ và bảo quản sổ kế toán 6. Trao đổi chứng từ kế toán giữa các bộ phận 7. Cập nhật phần mềm kế toán 2 1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỞ SỔ KẾ TOÁN • Mở sổ khi bắt đầu một năm tài chính hoặc khi bắt đầu sử dụng phần mềm 3 1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỞ SỔ KẾ TOÁN Khai báo một số thông tin hệ thống: • Cách tạo dữ liệu kế toán • Nơi lưu dữ liệu kế toán • Thông tin doanh nghiệp • Ngày hạch toán • Chế độ kế toán DN áp dụng • Lĩnh vực hoạt động của DN • Phương pháp tính giá xuất kho 4 NỘI DUNG 1. Các bước tiến hành mở sổ kế toán 2. Nhập số dư ban đầu 3. Phân công công việc và quyền hạn trong phòng kế toán 4. Khóa sổ kế toán cuối kỳ 5. Lưu trữ và bảo quản sổ kế toán 6. Trao đổi chứng từ kế toán giữa các bộ phận 7. Cập nhật phần mềm kế toán 5 2. NHẬP SỐ DƯ BAN ĐẦU • Khai báo danh mục • Nhập số dư ban đầu 6 2.1. KHAI BÁO DANH MỤC 1. Danh mục Hệ thống tài khoản 2. Danh mục Khách hàng, Nhà cung cấp 3. Danh mục Vật tư hàng hóa 4. Danh mục Đối tượng tập hợp chi phí 5. Danh mục Tài sản cố định 7 2.1.1. DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN • Dùng để quản lý hệ thống các tài khoản • Thiết lập sẵn theo chuẩn của Bộ Tài chính • Cho phép thêm, sửa, xóa,… phù hợp với yêu cầu quản lý của DN • Sử dụng trong các bút toán hạch toán phát sinh 8 2.1.1. DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN 9 2.1.2. DANH MỤC KHÁCH HÀNG, NHÀ CUNG CẤP • Khai báo nhằm lập báo cáo thống kê mua, bán vật tư hàng hóa, công cụ dụng cụ, theo dõi công nợ. • Thiết lập mã khách hàng, nhà cung cấp: Mỗi khách hàng, nhà cung cấp có một mã khác nhau Không nên đưa ra mã mà thành phần thông tin lại là của một mã khác 10 2.1.2. DANH MỤC KHÁCH HÀNG, NHÀ CUNG CẤP 11 2.1.2. DANH MỤC KHÁCH HÀNG, NHÀ CUNG CẤP 12 2.1.3. DANH MỤC VẬT TƯ HÀNG HÓA • Dùng để theo dõi, quản lý nhập xuất tồn vật tư hàng hóa • Mỗi vật tư, hàng hóa mang một mã hiệu riêng sao cho thuận tiện và dễ quản lý • Việc đặt mã cho từng vật tư, hàng hóa tương ứng với việc mở thẻ (sổ) chi tiết theo dõi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vật tư, hàng hóa trong kế toán thủ công 13 2.1.3. DANH MỤC VẬT TƯ HÀNG HÓA 14 2.1.4. DANH MỤC ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ • Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi, giới hạn mà các chi phí phát sinh được tập hợp theo phạm vi, giới hạn đó. • Đối tượng tập hợp chi phí được thiết lập để tập hợp các chi phí theo từng đối tượng. 15 2.1.4. DANH MỤC ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ 16 2.1.5. DANH MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH • Dùng để quản lý TSCĐ • Mỗi TSCĐ mang một mã hiệu riêng, kèm theo các thông tin về nguyên giá, thời gian sử dụng, cách tính hao mòn,… • Việc đặt mã cho từng TSCĐ tương ứng với việc mở thẻ (sổ) chi tiết theo dõi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCĐ trong kế toán thủ công 17 2.1.5. DANH MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 18 2.2. NHẬP SỐ DƯ BAN ĐẦU • Số dư ban đầu gồm: Số dư đầu kỳ của tài khoản Số dư đầu năm • Việc nhập số dư thực hiện sau khi khai báo xong danh mục ban đầu, trước khi hạch toán nghiệp vụ phát sinh trong kỳ 19 2.2. NHẬP SỐ DƯ BAN ĐẦU 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phần mềm kế toán - Chương 2: Mở sổ kế toán của doanh nghiệp bằng phần mềm kế toán 1 NỘI DUNG 1. Các bước tiến hành mở sổ kế toán 2. Nhập số dư ban đầu 3. Phân công công việc và quyền hạn trong phòng kế toán 4. Khóa sổ kế toán cuối kỳ 5. Lưu trữ và bảo quản sổ kế toán 6. Trao đổi chứng từ kế toán giữa các bộ phận 7. Cập nhật phần mềm kế toán 2 1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỞ SỔ KẾ TOÁN • Mở sổ khi bắt đầu một năm tài chính hoặc khi bắt đầu sử dụng phần mềm 3 1. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỞ SỔ KẾ TOÁN Khai báo một số thông tin hệ thống: • Cách tạo dữ liệu kế toán • Nơi lưu dữ liệu kế toán • Thông tin doanh nghiệp • Ngày hạch toán • Chế độ kế toán DN áp dụng • Lĩnh vực hoạt động của DN • Phương pháp tính giá xuất kho 4 NỘI DUNG 1. Các bước tiến hành mở sổ kế toán 2. Nhập số dư ban đầu 3. Phân công công việc và quyền hạn trong phòng kế toán 4. Khóa sổ kế toán cuối kỳ 5. Lưu trữ và bảo quản sổ kế toán 6. Trao đổi chứng từ kế toán giữa các bộ phận 7. Cập nhật phần mềm kế toán 5 2. NHẬP SỐ DƯ BAN ĐẦU • Khai báo danh mục • Nhập số dư ban đầu 6 2.1. KHAI BÁO DANH MỤC 1. Danh mục Hệ thống tài khoản 2. Danh mục Khách hàng, Nhà cung cấp 3. Danh mục Vật tư hàng hóa 4. Danh mục Đối tượng tập hợp chi phí 5. Danh mục Tài sản cố định 7 2.1.1. DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN • Dùng để quản lý hệ thống các tài khoản • Thiết lập sẵn theo chuẩn của Bộ Tài chính • Cho phép thêm, sửa, xóa,… phù hợp với yêu cầu quản lý của DN • Sử dụng trong các bút toán hạch toán phát sinh 8 2.1.1. DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN 9 2.1.2. DANH MỤC KHÁCH HÀNG, NHÀ CUNG CẤP • Khai báo nhằm lập báo cáo thống kê mua, bán vật tư hàng hóa, công cụ dụng cụ, theo dõi công nợ. • Thiết lập mã khách hàng, nhà cung cấp: Mỗi khách hàng, nhà cung cấp có một mã khác nhau Không nên đưa ra mã mà thành phần thông tin lại là của một mã khác 10 2.1.2. DANH MỤC KHÁCH HÀNG, NHÀ CUNG CẤP 11 2.1.2. DANH MỤC KHÁCH HÀNG, NHÀ CUNG CẤP 12 2.1.3. DANH MỤC VẬT TƯ HÀNG HÓA • Dùng để theo dõi, quản lý nhập xuất tồn vật tư hàng hóa • Mỗi vật tư, hàng hóa mang một mã hiệu riêng sao cho thuận tiện và dễ quản lý • Việc đặt mã cho từng vật tư, hàng hóa tương ứng với việc mở thẻ (sổ) chi tiết theo dõi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vật tư, hàng hóa trong kế toán thủ công 13 2.1.3. DANH MỤC VẬT TƯ HÀNG HÓA 14 2.1.4. DANH MỤC ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ • Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi, giới hạn mà các chi phí phát sinh được tập hợp theo phạm vi, giới hạn đó. • Đối tượng tập hợp chi phí được thiết lập để tập hợp các chi phí theo từng đối tượng. 15 2.1.4. DANH MỤC ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ 16 2.1.5. DANH MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH • Dùng để quản lý TSCĐ • Mỗi TSCĐ mang một mã hiệu riêng, kèm theo các thông tin về nguyên giá, thời gian sử dụng, cách tính hao mòn,… • Việc đặt mã cho từng TSCĐ tương ứng với việc mở thẻ (sổ) chi tiết theo dõi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCĐ trong kế toán thủ công 17 2.1.5. DANH MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 18 2.2. NHẬP SỐ DƯ BAN ĐẦU • Số dư ban đầu gồm: Số dư đầu kỳ của tài khoản Số dư đầu năm • Việc nhập số dư thực hiện sau khi khai báo xong danh mục ban đầu, trước khi hạch toán nghiệp vụ phát sinh trong kỳ 19 2.2. NHẬP SỐ DƯ BAN ĐẦU 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phần mềm kế toán Bài giảng Phần mềm kế toán Mở sổ kế toán Quyền hạn trong phòng kế toán Khóa sổ kế toán cuối kỳ Bảo quản sổ kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 131 0 0
-
56 trang 94 0 0
-
7 trang 68 0 0
-
Giáo trình KẾ TOÁN MÁY - Chương 1
24 trang 52 0 0 -
Các hướng dẫn sử dụng Maxv 12.1
93 trang 49 0 0 -
Mô tả công việc nhân viên phụ trách IT
1 trang 44 0 0 -
10 trang 41 1 0
-
Giáo trình môn Tin học kế toán: Phần 1
80 trang 36 0 0 -
Bài giảng Tin học kế toán: Bài 2
37 trang 35 0 0 -
Bài giảng Phần mềm kế toán - Chương 4: Quản lý phát hành hóa đơn
29 trang 35 0 0