![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 811.49 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính" được biên soạn giúp người học nhận diện các công cụ kỹ thuật sử dụng để phân tích báo cáo tài chính; nắm vững qui trình và nội dung tổ chức phân tích báo cáo tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính CÔNG CỤ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH VÀ TỔ CHỨC BÀI 2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, Chương 1 (mục 1.3, 1.4). Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Công cụ kỹ thuật phân tích. Tổ chức phân tích. Mục tiêu Nhận diện các công cụ kỹ thuật sử dụng để phân tích báo cáo tài chính. Nắm vững qui trình và nội dung tổ chức phân tích báo cáo tài chính. TXKTTC06_Bai2_v1.0015108202 23 Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính Tình huống dẫn nhập Người đang “giết chết” cổ phiếu Apple “Giá cổ phiếu cứ tiếp tục lao dốc và mọi người bắt đầu đưa ra các phỏng đoán. Hai ngày nay, cổ phiếu của Apple đã lao dốc thảm hại, rơi từ mức 460 USD xuống còn 427 USD. Dường như không ai có thể chắc chắn về lý do thực sự tạo nên diễn biến này. Giá cổ phiếu cứ tiếp tục lao dốc và mọi người bắt đầu đưa ra các phỏng đoán. Credit Suisse và phóng viên Elmer-DeWitt của Fortune cho rằng cổ phiếu Apple lao dốc sau khi David Trainer – một nhà đầu tư ít được biết đến ở Nashville (theo Elmer-DeWitt) – cho rằng cổ phiếu Apple chỉ đáng giá 240 USD. Elmer-DeWitt cho biết ông đã đọc qua phân tích của Trainer và rút ra kết luận không thể hiểu nổi báo cáo này. Phân tích của Trainer được đưa ra dựa trên hệ số thu nhập trên vốn đầu tư (Return on invested capital – ROIC). Chỉ số này phản ánh khả năng sử dụng một đồng vốn đầu tư để tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. Theo Trainer, Apple có hệ số ROIC ở mức 271%. Đây là mức không bền vững. Đối với các công ty công nghệ khác, chỉ số ROIC của Microsoft là 75% và của Google là 34%”. (Thu Hương, http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/nguoi-dang-giet-chet-co-phieu-apple- 2013051611011471312.chn. Truy cập thứ 5, 16/05/2013, 12:20). 1. Giá cổ phiếu của Apple lao dốc có phải do phân tích của David Trainer hay vì nguyên nhân khác? 2. David Trainer tiếp cận báo cáo tài chính thông qua ROIC có đáng tin cậy không? 3. Công cụ kỹ thuật phân tích nào có thể đưa ra kết luận chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp? 24 TXKTTC06_Bai2_v1.0015108202 Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính 2.1. Công cụ kỹ thuật phân tích 2.1.1. So sánh So sánh là kỹ thuật được sử dụng phổ biến trong phân tích nói chung và phân tích báo cáo tài chính nói riêng nhằm đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của đối tượng nghiên cứu. Để áp dụng kỹ thuật so sánh, các nhà phân tích cần phải chú trọng đến các nội dung cơ bản của kỹ thuật như: Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu; gốc so sánh, các dạng so sánh chủ yếu và hình thức so sánh. Kỹ thuật so sánh thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính trong các trường hợp sau: Xác định mức độ biến động (tăng, giảm) về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu Để xác định mức độ biến động về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu, các nhà phân tích tiến hành so sánh trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa kỳ phân tích (kỳ báo cáo) với kỳ gốc. Qua đó, sẽ biết được mức độ tăng (+) hay giảm (–) của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện bằng thước đo thích hợp (giá trị, hiện vật hay thời gian). Cụ thể: ∆y = y1 – y0 Trong đó: o ∆y: Mức độ tăng (+) hoặc giảm (–) của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. o y1: Trị số chỉ tiêu nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính CÔNG CỤ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH VÀ TỔ CHỨC BÀI 2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, Chương 1 (mục 1.3, 1.4). Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Công cụ kỹ thuật phân tích. Tổ chức phân tích. Mục tiêu Nhận diện các công cụ kỹ thuật sử dụng để phân tích báo cáo tài chính. Nắm vững qui trình và nội dung tổ chức phân tích báo cáo tài chính. TXKTTC06_Bai2_v1.0015108202 23 Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính Tình huống dẫn nhập Người đang “giết chết” cổ phiếu Apple “Giá cổ phiếu cứ tiếp tục lao dốc và mọi người bắt đầu đưa ra các phỏng đoán. Hai ngày nay, cổ phiếu của Apple đã lao dốc thảm hại, rơi từ mức 460 USD xuống còn 427 USD. Dường như không ai có thể chắc chắn về lý do thực sự tạo nên diễn biến này. Giá cổ phiếu cứ tiếp tục lao dốc và mọi người bắt đầu đưa ra các phỏng đoán. Credit Suisse và phóng viên Elmer-DeWitt của Fortune cho rằng cổ phiếu Apple lao dốc sau khi David Trainer – một nhà đầu tư ít được biết đến ở Nashville (theo Elmer-DeWitt) – cho rằng cổ phiếu Apple chỉ đáng giá 240 USD. Elmer-DeWitt cho biết ông đã đọc qua phân tích của Trainer và rút ra kết luận không thể hiểu nổi báo cáo này. Phân tích của Trainer được đưa ra dựa trên hệ số thu nhập trên vốn đầu tư (Return on invested capital – ROIC). Chỉ số này phản ánh khả năng sử dụng một đồng vốn đầu tư để tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. Theo Trainer, Apple có hệ số ROIC ở mức 271%. Đây là mức không bền vững. Đối với các công ty công nghệ khác, chỉ số ROIC của Microsoft là 75% và của Google là 34%”. (Thu Hương, http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/nguoi-dang-giet-chet-co-phieu-apple- 2013051611011471312.chn. Truy cập thứ 5, 16/05/2013, 12:20). 1. Giá cổ phiếu của Apple lao dốc có phải do phân tích của David Trainer hay vì nguyên nhân khác? 2. David Trainer tiếp cận báo cáo tài chính thông qua ROIC có đáng tin cậy không? 3. Công cụ kỹ thuật phân tích nào có thể đưa ra kết luận chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp? 24 TXKTTC06_Bai2_v1.0015108202 Bài 2: Công cụ kỹ thuật phân tích và tổ chức phân tích báo cáo tài chính 2.1. Công cụ kỹ thuật phân tích 2.1.1. So sánh So sánh là kỹ thuật được sử dụng phổ biến trong phân tích nói chung và phân tích báo cáo tài chính nói riêng nhằm đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của đối tượng nghiên cứu. Để áp dụng kỹ thuật so sánh, các nhà phân tích cần phải chú trọng đến các nội dung cơ bản của kỹ thuật như: Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu; gốc so sánh, các dạng so sánh chủ yếu và hình thức so sánh. Kỹ thuật so sánh thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính trong các trường hợp sau: Xác định mức độ biến động (tăng, giảm) về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu Để xác định mức độ biến động về qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu, các nhà phân tích tiến hành so sánh trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa kỳ phân tích (kỳ báo cáo) với kỳ gốc. Qua đó, sẽ biết được mức độ tăng (+) hay giảm (–) của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện bằng thước đo thích hợp (giá trị, hiện vật hay thời gian). Cụ thể: ∆y = y1 – y0 Trong đó: o ∆y: Mức độ tăng (+) hoặc giảm (–) của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. o y1: Trị số chỉ tiêu nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích báo cáo tài chính Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính Báo cáo tài chính Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính Tổ chức phân tích báo cáo tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 391 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 304 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 302 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 281 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 267 0 0 -
88 trang 238 1 0
-
26 trang 232 0 0
-
128 trang 226 0 0
-
9 trang 212 0 0