Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 769.99 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán" cung cấp đến người học kiến thức về khả năng thanh toán và ý nghĩa phân tích; phân tích khả năng thanh toán. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán BÀI 4 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, Chương 4 (mục 4.1.4), Chương 5 (mục 5.2). Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Khả năng thanh toán và ý nghĩa phân tích. Phân tích khả năng thanh toán. Mục tiêu Nhận diện vai trò quan trọng của khả năng thanh toán và phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp. Làm sáng tỏ nội dung phân tích khả năng thanh toán. Xác định chỉ tiêu và cách thức phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán dài hạn và khả năng thanh toán theo thời gian. 68 TXKTTC07_Bai4_v1.0015108215 Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán Tình huống dẫn nhập Mẹ con Cường đô-la đang ngồi 'ôm' khoản nợ trên 3.000 tỉ Trong năm 2014, tổng số nợ phải trả của Công ty Quốc Cường Gia Lai là 3.014 tỉ đồng, trong đó nợ phải trả ngắn hạn là 814,7 tỉ đồng, nợ phải trả dài hạn là 2.199 tỉ đồng. Mẹ con đại gia Cường đô-la cũng đang phải ôm đống hàng tồn kho lên đến hơn 4.000 tỉ đồng. (Theo tác giả Duyên Duyên, đăng bởi Một Thế Giới - 17:12 27-03-2015, http://motthegioi.vn/kinh-te/dau-tu-kinh-doanh/me-con-cuong-do-la-dang-ngoi-om-khoan-no- tren-3000-ti-169359.html) 1. Công ty Cổ phần Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai có thực sự ngồi trên đống nợ hay không? 2. Quốc Cường Gia Lai có bảo đảm khả năng thanh toán không? 3. Quốc Cường Gia Lai liệu có lâm vào tình trạng phá sản? TXKTTC07_Bai4_v1.0015108215 69 Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán 4.1. Khả năng thanh toán và ý nghĩa phân tích 4.1.1. Khả năng thanh toán Tình hình hay tình trạng tài chính của doanh nghiệp thể hiện khá rõ nét qua khả năng thanh toán. Một doanh nghiệp nếu có tình trạng tài chính tốt, lành mạnh, chứng tỏ hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả, doanh nghiệp không những có đủ mà còn có thừa khả năng thanh toán. Ngược lại, nếu doanh nghiệp ở trong tình trạng tài chính xấu, chứng tỏ hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, doanh nghiệp không bảo đảm khả năng thanh toán các khoản nợ, uy tín của doanh nghiệp thấp. Thực tế cho thấy, nếu khả năng thanh toán của doanh nghiệp không bảo đảm, chắc chắn doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong mọi hoạt động, thậm chí doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng phá sản. Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp thể hiện khả năng đáp ứng các khoản nợ đến hạn bất cứ lúc nào. Một doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao là doanh nghiệp luôn luôn có đủ năng lực tài chính (tiền, tương đương tiền, các loại tài sản…) để bảo đảm thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ với doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh. Ngược lại, khi năng lực tài chính không đủ để trang trải các khoản nợ, doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán và doanh nghiệp sẽ sớm lâm vào tình trạng phá sản. Chính vì vậy, phân tích khả năng thanh toán là một nội dung quan trọng và cần thiết khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp thể hiện trên nhiều mặt khác nhau như: Khả năng thanh toán chung (khả năng thanh toán tổng quát), khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán dài hạn và khả năng thanh toán theo thời gian. Thực tế cho thấy, có khá nhiều doanh nghiệp mặc dầu khả năng thanh toán tổng quát rất cao nhưng khả năng thanh toán ngắn hạn không bảo đảm. Mặt khác, cũng khá nhiều doanh nghiệp có thừa khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhưng khả năng thanh toán nhanh hay khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nợ đến hạn lại không bảo đảm… Chính vì vậy, phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp phải được xem xét đầy đủ, toàn diện cả về khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán dài hạn và khả năng thanh toán theo thời gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán BÀI 4 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính, Chương 4 (mục 4.1.4), Chương 5 (mục 5.2). Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Khả năng thanh toán và ý nghĩa phân tích. Phân tích khả năng thanh toán. Mục tiêu Nhận diện vai trò quan trọng của khả năng thanh toán và phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp. Làm sáng tỏ nội dung phân tích khả năng thanh toán. Xác định chỉ tiêu và cách thức phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán dài hạn và khả năng thanh toán theo thời gian. 68 TXKTTC07_Bai4_v1.0015108215 Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán Tình huống dẫn nhập Mẹ con Cường đô-la đang ngồi 'ôm' khoản nợ trên 3.000 tỉ Trong năm 2014, tổng số nợ phải trả của Công ty Quốc Cường Gia Lai là 3.014 tỉ đồng, trong đó nợ phải trả ngắn hạn là 814,7 tỉ đồng, nợ phải trả dài hạn là 2.199 tỉ đồng. Mẹ con đại gia Cường đô-la cũng đang phải ôm đống hàng tồn kho lên đến hơn 4.000 tỉ đồng. (Theo tác giả Duyên Duyên, đăng bởi Một Thế Giới - 17:12 27-03-2015, http://motthegioi.vn/kinh-te/dau-tu-kinh-doanh/me-con-cuong-do-la-dang-ngoi-om-khoan-no- tren-3000-ti-169359.html) 1. Công ty Cổ phần Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai có thực sự ngồi trên đống nợ hay không? 2. Quốc Cường Gia Lai có bảo đảm khả năng thanh toán không? 3. Quốc Cường Gia Lai liệu có lâm vào tình trạng phá sản? TXKTTC07_Bai4_v1.0015108215 69 Bài 4: Phân tích khả năng thanh toán 4.1. Khả năng thanh toán và ý nghĩa phân tích 4.1.1. Khả năng thanh toán Tình hình hay tình trạng tài chính của doanh nghiệp thể hiện khá rõ nét qua khả năng thanh toán. Một doanh nghiệp nếu có tình trạng tài chính tốt, lành mạnh, chứng tỏ hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả, doanh nghiệp không những có đủ mà còn có thừa khả năng thanh toán. Ngược lại, nếu doanh nghiệp ở trong tình trạng tài chính xấu, chứng tỏ hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, doanh nghiệp không bảo đảm khả năng thanh toán các khoản nợ, uy tín của doanh nghiệp thấp. Thực tế cho thấy, nếu khả năng thanh toán của doanh nghiệp không bảo đảm, chắc chắn doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong mọi hoạt động, thậm chí doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng phá sản. Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp thể hiện khả năng đáp ứng các khoản nợ đến hạn bất cứ lúc nào. Một doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao là doanh nghiệp luôn luôn có đủ năng lực tài chính (tiền, tương đương tiền, các loại tài sản…) để bảo đảm thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ với doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh. Ngược lại, khi năng lực tài chính không đủ để trang trải các khoản nợ, doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán và doanh nghiệp sẽ sớm lâm vào tình trạng phá sản. Chính vì vậy, phân tích khả năng thanh toán là một nội dung quan trọng và cần thiết khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp thể hiện trên nhiều mặt khác nhau như: Khả năng thanh toán chung (khả năng thanh toán tổng quát), khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán dài hạn và khả năng thanh toán theo thời gian. Thực tế cho thấy, có khá nhiều doanh nghiệp mặc dầu khả năng thanh toán tổng quát rất cao nhưng khả năng thanh toán ngắn hạn không bảo đảm. Mặt khác, cũng khá nhiều doanh nghiệp có thừa khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhưng khả năng thanh toán nhanh hay khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nợ đến hạn lại không bảo đảm… Chính vì vậy, phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp phải được xem xét đầy đủ, toàn diện cả về khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán dài hạn và khả năng thanh toán theo thời gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính Phân tích khả năng thanh toán Khả năng thanh toán Thanh toán ngắn hạn Thanh toán dài hạnTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 389 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 301 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 299 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 279 1 0 -
26 trang 229 0 0
-
2 trang 141 4 0
-
Thuyết trình Báo cáo nghiên cứu khoa học: Phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng TMCP Đại Á
19 trang 135 0 0 -
Bài giảng: HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
40 trang 127 0 0 -
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 117 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 1
167 trang 100 1 0