Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 2: Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.79 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 2: Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh. Chương này cùng cấp cho học viên những nội dung về: phân tích cấu trúc tài chính; phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 2: Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh Chương 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TC VÀ TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 1 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH + Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản, + Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn; + Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD +Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn; +Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ. 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản a Mục đích + Phân tích cơ cấu tài sản: + Đánh giá sự tăng giảm của tài sản: Phương pháp phân tích b pp so sánh: Nguồn số liệu: 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn a Mục đích + Cơ cấu vốn huy động + Mức độ độc lập về tài chính cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động. b Phương pháp phân tích 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ = (1) Tổng nguồn vốn Nợ phải trả Hệ số nợ = (2) Tổng nguồn vốn 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.3 Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV 1/ Hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Vốn CSH Nợ phải trả Hệ số tự tài trợ = = 1- = 1 – Hệ số nợ Tổng TS Tổng TS 2/ Hệ số tự tài trợ thường xuyên phản ánh tính cân đối về thời gian của tài sản hình thành qua đầu tư dài hạn với nguồn tài trợ tương ứng. Nguồn vốn thường xuyên Hệ số tài trợ thường xuyên = Tài sản dài hạn 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.4 Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV 3/ Hệ số tài sản trên nợ phải trả (Hệ số khả năng thanh toán tổng quát) Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng nợ phải trả Nếu trị số của chỉ tiêu = 1, nếu trị số của chỉ tiêu > 1, . Nếu trị số của chỉ tiêu càng lớn hơn 1,. Nếu hệ số của chỉ tiêu < 1 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.4 Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV 4/ Hệ số tài sản trên VCSH : phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu. Tài sản Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả Nợ phải trả Hệ số tài sản trên VCSH = = 1+ Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.4 Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV 5/ Hệ số nợ so với tài sản phản ánh mức độ tài trợ TS bằng các khoản nợ, cho biết có bao nhiêu phần TS được đầu tư từ các khoản nợ ? Nợ phải trả Hệ số nợ so với tài sản = Tổng tài sản Bảng 2.3: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Cuối năm Cuối năm N so với cuối năm… Chỉ tiêu (N - 3) (N - 2) (N - 1) (N-3) (N-2) (N-1) N ± % ± % ± % A B C D E F G H I K L 1. Hệ số tự tài trợ 2. Hệ số tài trợ thường xuyên 3. Hệ số tài sản trên nợ phải trả 4. Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu 5. Hệ số nợ so với TS 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 2.1 Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn (1) + Vế trái > Vế phải: + Vế trái < Vế phải: 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 2.1 Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn (2) + Vế trái > Vế phải: + Vế trái < Vế phải: 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 2.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ. • Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà DN được sử dụng lâu dài trong quá trình hoạt động. • Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp sử dụng tạm thời vào vào hoạt động trong một thời gian ngắn 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 2.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ. Nguyên đảm bảo cân bằng tài chính: “Tài sản được tài trợ trong một thời gian không thấp hơn thời gian chuyển hoá tài sản ấy” nói khác đi: “Thời gian của nguồn vốn tài trợ phải không thấp hơn tuổi thọ của tài sản được tài trợ”. Nguyên tắc cân bằng tài chính đòi hỏi: Tài sản dài hạn chỉ được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn (nguồn tài trợ thường xuyên); nguồn vốn ngắn hạn (nguồn tài trợ tạm thời) chỉ tài trợ cho tài sản ngắn hạn. 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 2.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 2: Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh Chương 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TC VÀ TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 1 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH + Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản, + Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn; + Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD +Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn; +Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ. 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản a Mục đích + Phân tích cơ cấu tài sản: + Đánh giá sự tăng giảm của tài sản: Phương pháp phân tích b pp so sánh: Nguồn số liệu: 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn a Mục đích + Cơ cấu vốn huy động + Mức độ độc lập về tài chính cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động. b Phương pháp phân tích 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ = (1) Tổng nguồn vốn Nợ phải trả Hệ số nợ = (2) Tổng nguồn vốn 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.3 Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV 1/ Hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Vốn CSH Nợ phải trả Hệ số tự tài trợ = = 1- = 1 – Hệ số nợ Tổng TS Tổng TS 2/ Hệ số tự tài trợ thường xuyên phản ánh tính cân đối về thời gian của tài sản hình thành qua đầu tư dài hạn với nguồn tài trợ tương ứng. Nguồn vốn thường xuyên Hệ số tài trợ thường xuyên = Tài sản dài hạn 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.4 Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV 3/ Hệ số tài sản trên nợ phải trả (Hệ số khả năng thanh toán tổng quát) Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng nợ phải trả Nếu trị số của chỉ tiêu = 1, nếu trị số của chỉ tiêu > 1, . Nếu trị số của chỉ tiêu càng lớn hơn 1,. Nếu hệ số của chỉ tiêu < 1 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.4 Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV 4/ Hệ số tài sản trên VCSH : phản ánh mức độ đầu tư tài sản bằng vốn chủ sở hữu. Tài sản Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả Nợ phải trả Hệ số tài sản trên VCSH = = 1+ Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.4 Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV 5/ Hệ số nợ so với tài sản phản ánh mức độ tài trợ TS bằng các khoản nợ, cho biết có bao nhiêu phần TS được đầu tư từ các khoản nợ ? Nợ phải trả Hệ số nợ so với tài sản = Tổng tài sản Bảng 2.3: Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Cuối năm Cuối năm N so với cuối năm… Chỉ tiêu (N - 3) (N - 2) (N - 1) (N-3) (N-2) (N-1) N ± % ± % ± % A B C D E F G H I K L 1. Hệ số tự tài trợ 2. Hệ số tài trợ thường xuyên 3. Hệ số tài sản trên nợ phải trả 4. Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu 5. Hệ số nợ so với TS 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 2.1 Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn (1) + Vế trái > Vế phải: + Vế trái < Vế phải: 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 2.1 Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn (2) + Vế trái > Vế phải: + Vế trái < Vế phải: 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 2.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ. • Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà DN được sử dụng lâu dài trong quá trình hoạt động. • Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp sử dụng tạm thời vào vào hoạt động trong một thời gian ngắn 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 2.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ. Nguyên đảm bảo cân bằng tài chính: “Tài sản được tài trợ trong một thời gian không thấp hơn thời gian chuyển hoá tài sản ấy” nói khác đi: “Thời gian của nguồn vốn tài trợ phải không thấp hơn tuổi thọ của tài sản được tài trợ”. Nguyên tắc cân bằng tài chính đòi hỏi: Tài sản dài hạn chỉ được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn (nguồn tài trợ thường xuyên); nguồn vốn ngắn hạn (nguồn tài trợ tạm thời) chỉ tài trợ cho tài sản ngắn hạn. 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HĐKD 2.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính Phân tích cấu trúc tài chính Hoạt động kinh doanh Quan điểm luân chuyển vốn Phân tích cơ cấu tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 381 1 0 -
129 trang 352 0 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
97 trang 230 0 0
-
26 trang 222 0 0
-
11 trang 218 1 0
-
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 189 0 0