Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 7: Phân tích các chủ đề đặc biệt
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 7: Phân tích các chủ đề đặc biệt
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Chương 7 phân tích các chủ đề đặc biệt của bài giảng phân tích báo cáo tài chính. Nội dung chương 7 giúp các bạn dễ dàng phân tích dưới góc độ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán, phân tích hiệu khủng hoảng tài chính và phá sản doanh nghiệp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 7: Phân tích các chủ đề đặc biệt CHƯƠNG 7 PHÂN TÍCH CÁC CHỦ ĐỀ ĐẶC BIỆT NỘI DUNG 2 1 2 Phân tích dưới Phân tích dấu góc độ nhà hiệu khủng đầu tư trên thị hoảng tài trường chứng chính & phá khoán sản doanh nghiệp 1 GIÁ TRỊ SỔ SÁCH CỦA MỘT CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG Chỉỉ tiêu này thể hiện Ch tiêu này thể hiện Vốn chủ sở hữu qui cho trong trường hợp trong trường hợp Giá trị sổ sách cổ phần phổ thông công ty ngừng hoạtt công ty ngừng hoạ của 1 cổ phiếu = động, mỗii cổ phiếu động, mỗ cổ phiếu phổ thông Số lượng cổ phiếu phổ phổ thông sẽ được phổ thông sẽ được thông lưu hành nhận báo nhiêu giá trịị.. nhận báo nhiêu giá tr Hệ số Giá thị Giá thị trường của 1 cổ phiếu phổ thông trường/Giá trị = Giá trị sổ sách của 1 cổ phiếu phổ thông sổ sách (M/B) Hệ số M/B – Ví dụ 4 Lợi nhuận trên cổ phiếu (Earnings per Share - EPS) LN sau thuế – Cổ tức ưu đãi Lợi nhuận trên cổ = phiếu SL cổ phiếu phổ thông lưu hành bình quân Chỉ tiêu này thể hiện mỗi cổ phiếu phổ thông đã tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận. Tỷ lệ chi trả cổ tức Cổ tức cho 1 cổ phiếu phổ thông Tỷ lệ chi trả = cổ tức EPS Chỉ tiêu này thể hiện phần lợi nhuận tạo ra được sử dụng để chi trả cổ tức trong kỳ. Hệ số giá trên thu nhập P/E (Price- Earnings Ratio) Giá thị trường 1 cổ phiếu Hệ số P/E = EPS Chỉ tiêu này thường được các nhà đầu tư sử dụng để dự báo giá trị của cổ phiếu. Nói chung, Hệ số P/E càng cao, cơ hội công ty phát triển càng lớn. Tỷ suất cổ tức (Dividend Yield) Tỷ suất Cổ tức 1 cổ phiếu = cổ tức Giá thị trường 1 cổ phiếu Chỉ tiêu này thể hiện mức hoàn vốn trên giá thị trường của cổ phiếu, thể hiện ở cổ tức bằng tiền mặt. Lưu chuyển tiền thuần trên cổ phiếu (operating cash flow per share) Lưu chuyển LC tiền thuần từ HĐKD – cổ tức ưu đãi tiền thuần = Số lượng CF phổ thông lưu hành bình quân trên cổ phiếu Chỉ tiêu này thường được các nhà đầu tư sử dụng để đánh giá khả năng chi trả cổ tức và ra các quyết định đầu tư vốn của doanh nghiệp. 2 PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khủng hoảng tài chính là gì ? Mục đích phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính Phương pháp phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Là tình trạng mất cân đối giữa nhu cầu & khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Số tiền Thâm hụt dòng tiền Các khoản nợ theo hợp đồng Dòng tiền của DN khả năng thanh toán MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Bên trong DN: Ngăn chặn, phòng tránh các khả năng xấu Bên ngoài DN: Quyết định đầu tư Quyết định cho vay Quyết định các điều khoản thanh toán PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DẤU HIỆU 13 KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Phương pháp đánh giá từng chỉ Phương pháp kết hợp các chỉ số số tài chính tài chính Uylliam Beaver Edward Altman PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 14 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 15 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 16 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 17 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 18 PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Lợi nhuận trước thuế và lãi vay X1 = Tổng tài sản LN sau thuế lưu giữ X2 = Tổng tài sản Vốn hoạt động thuần X3 = Tổng tài sản Doanh thu thuần X4 = Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu (giá thị trường) X5 = Nợ phải trả (giá ghi sổ) PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Hàm số chấm điểm Z (Edward Altman) Z= 0,033X1 + 0,014 X2 + 0,012 X3 + 0,010 X4 + 0,006X5 Nếu Z < 2,675 thì DN sẽ có khả năng bị phá sản trong vòng 1 năm tới (với xác suất 95%) Trong thực tế: nếu Z ≤ 1,81: DN được dự đoán là sẽ phá sản nếu Z≥ 2,99: kết luận DN có tình hình tài chính tốt, sẽ không bị phá sản nếu 1,81 ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Chương 7 phân tích các chủ đề đặc biệt của bài giảng phân tích báo cáo tài chính. Nội dung chương 7 giúp các bạn dễ dàng phân tích dưới góc độ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán, phân tích hiệu khủng hoảng tài chính và phá sản doanh nghiệp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 7: Phân tích các chủ đề đặc biệt CHƯƠNG 7 PHÂN TÍCH CÁC CHỦ ĐỀ ĐẶC BIỆT NỘI DUNG 2 1 2 Phân tích dưới Phân tích dấu góc độ nhà hiệu khủng đầu tư trên thị hoảng tài trường chứng chính & phá khoán sản doanh nghiệp 1 GIÁ TRỊ SỔ SÁCH CỦA MỘT CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG Chỉỉ tiêu này thể hiện Ch tiêu này thể hiện Vốn chủ sở hữu qui cho trong trường hợp trong trường hợp Giá trị sổ sách cổ phần phổ thông công ty ngừng hoạtt công ty ngừng hoạ của 1 cổ phiếu = động, mỗii cổ phiếu động, mỗ cổ phiếu phổ thông Số lượng cổ phiếu phổ phổ thông sẽ được phổ thông sẽ được thông lưu hành nhận báo nhiêu giá trịị.. nhận báo nhiêu giá tr Hệ số Giá thị Giá thị trường của 1 cổ phiếu phổ thông trường/Giá trị = Giá trị sổ sách của 1 cổ phiếu phổ thông sổ sách (M/B) Hệ số M/B – Ví dụ 4 Lợi nhuận trên cổ phiếu (Earnings per Share - EPS) LN sau thuế – Cổ tức ưu đãi Lợi nhuận trên cổ = phiếu SL cổ phiếu phổ thông lưu hành bình quân Chỉ tiêu này thể hiện mỗi cổ phiếu phổ thông đã tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận. Tỷ lệ chi trả cổ tức Cổ tức cho 1 cổ phiếu phổ thông Tỷ lệ chi trả = cổ tức EPS Chỉ tiêu này thể hiện phần lợi nhuận tạo ra được sử dụng để chi trả cổ tức trong kỳ. Hệ số giá trên thu nhập P/E (Price- Earnings Ratio) Giá thị trường 1 cổ phiếu Hệ số P/E = EPS Chỉ tiêu này thường được các nhà đầu tư sử dụng để dự báo giá trị của cổ phiếu. Nói chung, Hệ số P/E càng cao, cơ hội công ty phát triển càng lớn. Tỷ suất cổ tức (Dividend Yield) Tỷ suất Cổ tức 1 cổ phiếu = cổ tức Giá thị trường 1 cổ phiếu Chỉ tiêu này thể hiện mức hoàn vốn trên giá thị trường của cổ phiếu, thể hiện ở cổ tức bằng tiền mặt. Lưu chuyển tiền thuần trên cổ phiếu (operating cash flow per share) Lưu chuyển LC tiền thuần từ HĐKD – cổ tức ưu đãi tiền thuần = Số lượng CF phổ thông lưu hành bình quân trên cổ phiếu Chỉ tiêu này thường được các nhà đầu tư sử dụng để đánh giá khả năng chi trả cổ tức và ra các quyết định đầu tư vốn của doanh nghiệp. 2 PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khủng hoảng tài chính là gì ? Mục đích phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính Phương pháp phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Là tình trạng mất cân đối giữa nhu cầu & khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Số tiền Thâm hụt dòng tiền Các khoản nợ theo hợp đồng Dòng tiền của DN khả năng thanh toán MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Bên trong DN: Ngăn chặn, phòng tránh các khả năng xấu Bên ngoài DN: Quyết định đầu tư Quyết định cho vay Quyết định các điều khoản thanh toán PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DẤU HIỆU 13 KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Phương pháp đánh giá từng chỉ Phương pháp kết hợp các chỉ số số tài chính tài chính Uylliam Beaver Edward Altman PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 14 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 15 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 16 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 17 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 18 PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Lợi nhuận trước thuế và lãi vay X1 = Tổng tài sản LN sau thuế lưu giữ X2 = Tổng tài sản Vốn hoạt động thuần X3 = Tổng tài sản Doanh thu thuần X4 = Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu (giá thị trường) X5 = Nợ phải trả (giá ghi sổ) PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Hàm số chấm điểm Z (Edward Altman) Z= 0,033X1 + 0,014 X2 + 0,012 X3 + 0,010 X4 + 0,006X5 Nếu Z < 2,675 thì DN sẽ có khả năng bị phá sản trong vòng 1 năm tới (với xác suất 95%) Trong thực tế: nếu Z ≤ 1,81: DN được dự đoán là sẽ phá sản nếu Z≥ 2,99: kết luận DN có tình hình tài chính tốt, sẽ không bị phá sản nếu 1,81 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Phân tích tài chính Phân tích báo cáo tài chính Bài giảng phân tích tài chính Phân tích các chủ đề đặc biệt Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 385 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 296 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 295 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 276 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 256 0 0 -
88 trang 235 1 0
-
26 trang 225 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
9 trang 207 0 0