Danh mục

Bài giảng Phân tích chi phí – hiệu quả các can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở Việt Nam - TS. Hoàng Thị Phượng

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 754.13 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phân tích chi phí – hiệu quả các can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở Việt Nam - TS. Hoàng Thị Phượng với mục tiêu cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách thông tin về các can thiệp có chi phí - hiệu quả nhất nhằm phân bổ nguồn lực trong phòng chống THA ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích chi phí – hiệu quả các can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở Việt Nam - TS. Hoàng Thị PhượngPHÂN TÍCH CHI PHÍ – HIỆU QUẢCÁC CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP Ở VIỆT NAM Hạ Long, 7/10/2012 TS. Hoàng Thị Phượng, Phó trưởng Khoa Kinh tế Y tế Viện Chiến lược và Chính sách Y tế NỘI DUNG2  Đặt vấn đề  Mục tiêu  Phương pháp  Kết quả và bàn luận  Kết luận và khuyến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ (1)3  Trên thế giới  THA là một trong 8 yếu tố nguy cơ đầu tiên gây gánh nặng bệnh tật toàn cầu (12,7%);  Hàng năm, có khoảng 7,1 triệu người tử vong do THA (2004) và ước tính 1,56 tỷ người mắc THA vào năm 2025.  Viêt Nam  THA là yếu tố nguy cơ gây tử vong cao nhất tại VN (8,58% với nam và 11,36% với nữ) và gánh nặng bệnh tật (DALY) (4,36% nam và 5,06 % nữ);  THA là yếu tố nguy cơ cao nhất đối với bệnh tim mạch (đột quỵ và bênh mạch vành).  Tỷ lệ mắc THA ở Việt Nam là 25,1% (2008), dự báo năm 2025 sẽ có khoảng 10 triệu người mắc THA và 9.150 bị nhồi máu cơ tim; ĐẶT VẤN ĐỀ (2)4  Dự án mục tiêu quốc gia PC THA đã được triển khai tại VN  Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 172/2008/QĐ- TTg ngày 19/12/2008 về việc bổ sung Dự án phòng chống bệnh THA nằm trong CT MTQG, nay là QĐ số 2331/QĐ-TTg ngày 20/12/2010.  Các chiến lược can thiệp chính  Thay đổi hành vi lối sống có lợi cho tim mạch (ăn giảm muối, giảm hút thuốc lá, uống rượu…)  Phát hiện sớm  Kiểm soát huyết áp bằng thuốc Cần có bằng chứng khoa học về chi phí - hiệu quả các can thiệp PC THA MỤC TIÊU5  Mục tiêu chung Cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách thông tin về các can thiệp có chi phí - hiệu quả nhất nhằm phân bổ nguồn lực trong phòng chống THA ở Việt Nam  Mục tiêu cụ thể  Ước tính chi phí - hiệu quả của các can thiệp PC THA  Đề xuất các can thiệp có chi phí - hiệu quả nhất trong PC THA ở VN dựa trên bằng chứng khoa học của các kết quả phân tích6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu7  Là nghiên cứu phân tích chi phí - hiệu quả (CEA), sử dụng kỹ thuật mô hình hóa, áp dụng mô hình phân tích WHO-CHOICE để tính toán chi phí – hiệu quả các can thiệp.  WHO-CHOICE: lựa chọn các can thiệp có hiệu quả nhất  Quan điểm của WHO-CHOICE: làm thế nào để phân bổ nguồn lực hiệu quả mang lại lợi ích sức khỏe cao nhất cho người dân Khung phân tích chi phí – hiệu quả8 Lựa chọn các can thiệp để đưa vào phân tích chi phí – hiệu quả Thu thập các chi phí can thiệp Thu thập hiệu quả của các can thiệp + Chi phí cho cá nhân: bao gồm + Cấu trúc dân số học chi phí OP và IP ở các tuyến khác + Dịch tễ học bệnh tật nhau + Các chỉ số sức khỏe + Chi phí chương trình bao gồm + Tác động của các can thiệp toàn bộ các chi phí cho vận hành chương trình/dự án ở các tuyến Ước tính chi phí can thiệp Ước tính hiệu quả của các can thiệp + Ước lượng giá đơn vị và số + Điều chỉnh dữ liệu đầu vào cho mô lượng dịch vụ sử dụng hình PobMod + Giả định chi phí can thiếp + Mô hình chi phí – hiệu quả + Phần mềm CostIt và chạy mô hình PobMod Ước tính CHI PHÍ – HIỆU QUẢ của các can thiệp Lựa chọn can thiệp9  Cơ sở lựa chọn can thiệp  Tổng quan tài liệu trong nước và quốc tế  Hội thảo chuyên gia  Tiêu chí lựa chọn can thiệp  Nằm trong chiến lược/mối quan tâm của CTMTQG PC THA và Bộ Y tế  Có tính khả thi ở VN  Sẵn có bằng chứng về hiệu quả của các can thiệp  Sẵn có thông tin về chi phí của can thiệp Các can thiệp được lựa chọn10 A Can thiệp ở cấp độ trong cộng đồng 1 Truyền thông đại chúng giảm muối Mục đích: Giảm lượng muối ăn hàng ngày  giảm tỷ lệ THA  giảm bệnh tim mạch (bệnh đột quỵ, bệnh mạch vành)  Tăng số DALYs phòng tránh 2 Truyền thông đại chúng giảm hút thuốc lá Mục đích: Giảm tỷ lệ hút thuốc lá  giảm nguy cơ tim mạch, THA  giảm tỷ lệ mắc/chết do bệnh tim mạch (bệnh đột quỵ, bệnh mạch vành)  Tăng số DALYs phòng tránh B Can thiệp ở cấp độ cá nhân người b ...

Tài liệu được xem nhiều: