Danh mục

Bài giảng Phân tích định lượng: Bài 3 - ThS. Vũ Hữu Thành

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.49 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phân tích định lượng - Bài 3 gồm có những nội dung chính sau: Phân tích định lượng, hồi quy đơn biến, hồi quy đa biến. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích định lượng: Bài 3 - ThS. Vũ Hữu Thành 10/22/2014 u antitative AnalysisA Nội dung buổi 3 1. Lý thuyết 1: Phân tích định lượng 2. Lý thuyết 2: Hồi quy đơn biến 3. Lý thuyết 3: Hồi quy đa biến 4. Thực hành 1: Hồi quy đơn biến 5. Thực hành 2: Hồi quy đa biến 6. Hướng dẫn thực hiện bài tập 1 10/22/2014A Buổi 7 Lý thuyết 1: Phân tích định lượng là gì?A I. Phương pháp phân tích định lượng Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng là tất cả bước thực hiện để định lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến số nghiên cứu trong đó việc sử dụng các công cụ phân tích định lượng như là cách thức chính để giải quyết vấn đề.Mục tiêu nghiên cứu định lượng để lượng hóa mối quan hệ nhân quảgiữa các nhân tố (các biến) thông qua việc áp dụng các công cụ phân tíchthống kê thường được áp dụng khi mô hình nghiên cứu đã khá rõ ràng vàcụ thể 2 10/22/2014A I. Phương pháp phân tích định lượng Quy trình nghiên cứu định lượng 1. Quan sát sự vật hay hiện tượng, 2. Đặt vấn đề nghiên cứu 3. Nghiên cứu lý thuyết 4. Xây dựng mô hình nghiên cứu 4.1. Xây dựng tập biến số 4.2. Xây dựng mối quan hệ giữa các biến số (giả thuyết N/c) 4.3. Xác định thước đo và công thức đo lường cho các biến số 4.4. Xác định nguồn thông tin và phương pháp thu thập 4.5. Phương pháp phân tích 5. Phân tích số liệu 6. Rút ra kết luận từ phân tích số liệu Nghiên cứu khoa học Methodology and research model Number bank Ralationship Bank Ralationship Credit financing relationshipsResearch Size model ROA, ROE Tangible asset structure Firm characteristics Age Type of ownership The effect of banking relationship on firm performance 3 10/22/2014A II. Kinh tế lượng Là công cụ toán học dùng để khảo sát định lượng mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng kinh tế xã hội để trả lời hai câu hỏi cơ bản: 1. Các hiện tượng này có mối quan hệ nhân quả với nhau hay không? 2. Nếu tồn tại mối quan hệ nhân quả thì mức độ mạnh yếu của mối quan hệ này là như thế nào?A III. Phương pháp luận của Kinh tế lượng 1. Xác định vấn đề nghiên cứu; 2. Tham khảo lý thuyết kinh tế và nghiên cứu thực nghiệm trước; 3. Xác định đặc trưng của mô hình toán kinh tế; 4. Xác định đặc trưng của mô hình kinh tế lượng cho lý thuyết hoặc giả thuyết; 5. Thu thập và xử lý dữ liệu; 6. Ước lượng tham số của mô hình kinh tế lượng; 7. Kiểm định giả thuyết và giải thích; 8. Diễn giải kết quả 9. Dự báo và ứng dụng thực tế 4 10/22/2014A III. Phương pháp luận của Kinh tế lượng 1. Xác định 1. Mục tiêu nghiên cứu? vấn đề cần 2. Phạm vi nghiên cứu? nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu? Nghiên cứu về mối liên hệ giữa tiêu Ví dụ dùng cá nhân và GDP giai đoạn 1982 – 1986 tại MỹA III. Phương pháp luận của Kinh tế lượng 1. Tìm hiểu bản chất của từng biến 2. Tham khảo lý nghiên cứu thuyết kinh tế và 2. Định hình việc xây dựng từng n/c thực nghiệm biến số trong mô hình trước 3. Định hình các phương pháp ước lượng 1. Lý thuyết về thu nhập và tiêu dùng của Keynes Ví dụ 2. Các nghiên cứu thực nghiệm tại các quốc gia khác nhau trên thế giới có liên quan 5 10/22/2014A III. Phương pháp luận của Kinh tế lượng 3. Xác định đặc trưng của Mô hình toán kinh tế lý thuyết áp mô hình toán dụng cho trường hợp phân tích kinh tế 1. Y = β1 + β2X 2. Trong đó: Y: Tiêu dùng Ví dụ X: Thu nhập β1: Tiêu dùng tự định β2: Tiêu dùng biên (0< β2 10/22/2014A III. Phương pháp luận của Kinh tế lượng 1. Dữ liệu theo thời gian hoặc dữ liệu chéo5. Thu thập 2. Dữ liệu mô tả đúng bản chất của biến sốvà xử lý dữ 3. Dữ liệu phù hợp ...

Tài liệu được xem nhiều: