Bài giảng Phân tích dữ liệu với SPSS - TS. Nguyễn Thị Phương Giang
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 112
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân tích dữ liệu với SPSS được biên soạn bởi TS. Nguyễn Thị Phương Giang với các nội dung phân loại dữ liệu, mã hóa, nhập liệu và một số xử lý trên biến; làm sạch dữ liệu; tóm tắt và trình bày dữ liệu; phân tích nhân tố Explore factor và kiểm định Cronbach Analysis Alpha; phân tích liên hệ giữa biến nguyên nhân định tính và biến kết quả định lượng kiểm định trung bình tổng thể; phân tích liên hệ giữa biến nguyên nhân định tính và biến kết quả định lượng phân tích phương sai; kiểm định phi tham số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích dữ liệu với SPSS - TS. Nguyễn Thị Phương Giang Chương I PHÂN LOẠI DỮ LIỆU, MÃ HÓA, NHẬP LIỆU VÀ MỘT SỐ XỬ LÝ TRÊN BIẾN Biên soạn: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG GIANG Phone: 0944.822.211 E-Mail: nguyenthiphuonggiang@iuh.edu.vn NỘI DUNG • Phân loại dữ liệu • Các loại thang đo • Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu • Cửa sổ làm việc của SPSS • Tạo tập tin dữ liệu trong SPSS • Một số xử lý trên biến • Thay đổi một số mặc định • Tiếng việt trong SPSS 02/08/2017 2 Phân loại Dữ liệu • Dữ liệu định tính: Phản ánh tính chất, sự hơn kém, không tính được trị trung bình. • Ví dụ: Giới tính, kết quả học tập. • Dữ liệu định lượng: Phản ánh mức độ hơn kém, được thể hiện bằng các con số nên tính được giá trị trung bình. Các con số thu thập có thể ở dạng liên tục hay rời rạc. 02/08/2017 3 1 Các loại thang đo • Thang đo danh nghĩa (Nominal scale): Trong thang đo này, các con số chỉ dùng để phân loại các đối tượng. • Những phép toán thống kê có thể sử dụng được là: đếm, tính tần suất của một biểu hiện nào đó 02/08/2017 4 Các loại thang đo • Thang đo thứ bậc (Ordinal scale): Các con số trong thang đo danh nghĩa được sắp xếp theo một qui thứ bậc. Ví dụ: Bạn hài lòng như thế nào về mùi của sản phẩm Snack Khoai tây chiên mà bạn vừa dùng thử? (Hài lòng, bình thường, không hài lòng) 02/08/2017 5 Các loại thang đo • Thang đo khoảng (Interval scale): Là dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc vì nó cho biết được khoảng cách giữa các thứ bậc. Thông thường thang đo khoảng có dạng là một dãy các chữ số liên tục và đều đặn từ 1 đến 5, từ 1 đến 7 hay từ 1 đến 10,… Dãy số này có 2 cực ở hai đầu thể hiện 2 trạng thái đối nghịch nhau. 02/08/2017 6 2 Các loại thang đo • Thang đo tỉ lệ (Ratio scale): có tất cả các đặc tính khoảng cách và thứ tự của thang đo khoảng, ngoài ra điểm không trong thang đo khoảng là một giá trị thật nên có thể thực hiện được phép chia để tính tỉ lệ. Thang đo khoảng và thang đo tỉ lệ có thể đo lường nên SPSS gộp chung hai loại thang đo này thành thang đo mức độ (Scale Measures). 02/08/2017 7 Nguyên tắc Mã hóa – Nhập liệu Giới tính Tuổi Nghề nghiệp 1 Nữ 21 Sinh viên 2 Nữ 32 Nhân viên văn phòng 3 Nam 53 Về hưu … … … … n Nam 42 Nghề khác 02/08/2017 8 Nguyên tắc Mã hóa – Nhập liệu Giới tính Tuổi Nghề nghiệp 1 2 21 10 2 2 32 3 3 1 53 11 … … … … n 1 42 14 02/08/2017 9 3 Nguyên tắc Mã hóa – Nhập liệu • Phần lớn mỗi biến tương ứng với một câu hỏi cụ thể trong bản trả lời. Như thế ta chỉ cần tạo 1 biến. • Trường hợp câu hỏi có thể chọn nhiều trả lời thì chúng ta phải có nhiều con số để nhập nên cần phải có nhiều ô để nhập. • Qui tắc nhập liệu: Từ trái qua phải (theo từng dòng) và từ trên xuống (sang dòng) 02/08/2017 10 Cửa sổ làm việc của SPSS • Khởi động - Click biểu chương trình trên thanh công cụ - Từ Menu Start, chọn Program, chọn SPSS • Nội dung của Menu - File: xử lý File - Edit: chỉnh sửa - 02/08/2017 View: Hiển thị 11 Cửa sổ làm việc của SPSS - Data: các công tác liên quan đến dữ liệu - Transform: Chuyển đổi dữ liệu, tính toán, mã hóa lại các biến. - Analyze: Thực hiện các thủ tục thống kê - Graphs: Tạo biểu đồ, đồ thị - Windows: Sắp xếp các cửa sổ làm việc trong SPSS. 02/08/2017 12 4 Tạo tập tin dữ liệu trong SPSS for Windows • Khai báo biến: - Click Variable view. - Khai báo biến trên từng dòng, nội dung của dòng là các thuộc tính của biến. - Name: Tên biến - Type: Kiểu biến - Width: Độ rộng của biến 02/08/2017 13 Tạo tập tin dữ liệu trong SPSS for Windows - Decimals: Số số lẻ - Label: Nhãn biến - Value: Mã hóa cho các giá trị định tính - Missing: Khai báo các loại giá trị khuyết - Column: Độ rộng của biến khi nhập liệu - Align: Vị trí dữ liệu trong cột - Measure: Chọn loại thang đo 02/08/2017 14 Tạo tập tin dữ liệu trong SPSS for Windows • Lưu tập tin dữ liệu: - Menu File, chọn Save. - Save in: chọn nơi lưu - File name: Đặt tên file (chỉ đặt tên chính) - Click nút Save Mặc định kiểu tập tin là sav 02/08/2017 15 5 Một số xử lý trên biến • Mã hóa lại biến (Recode): Sử dụng khi cần giảm số biểu hiện của một biến định tính. Hoặc muốn chuyển biến định lượng thành biến định tính - Qui trình thực hiện: - Menu Transform > Recode into Different Variables (tạo biến mới) hoặc Recode into Same Variables (thay biến cũ) 02/08/2017 16 Một số xử lý trên biến - Chọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích dữ liệu với SPSS - TS. Nguyễn Thị Phương Giang Chương I PHÂN LOẠI DỮ LIỆU, MÃ HÓA, NHẬP LIỆU VÀ MỘT SỐ XỬ LÝ TRÊN BIẾN Biên soạn: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG GIANG Phone: 0944.822.211 E-Mail: nguyenthiphuonggiang@iuh.edu.vn NỘI DUNG • Phân loại dữ liệu • Các loại thang đo • Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu • Cửa sổ làm việc của SPSS • Tạo tập tin dữ liệu trong SPSS • Một số xử lý trên biến • Thay đổi một số mặc định • Tiếng việt trong SPSS 02/08/2017 2 Phân loại Dữ liệu • Dữ liệu định tính: Phản ánh tính chất, sự hơn kém, không tính được trị trung bình. • Ví dụ: Giới tính, kết quả học tập. • Dữ liệu định lượng: Phản ánh mức độ hơn kém, được thể hiện bằng các con số nên tính được giá trị trung bình. Các con số thu thập có thể ở dạng liên tục hay rời rạc. 02/08/2017 3 1 Các loại thang đo • Thang đo danh nghĩa (Nominal scale): Trong thang đo này, các con số chỉ dùng để phân loại các đối tượng. • Những phép toán thống kê có thể sử dụng được là: đếm, tính tần suất của một biểu hiện nào đó 02/08/2017 4 Các loại thang đo • Thang đo thứ bậc (Ordinal scale): Các con số trong thang đo danh nghĩa được sắp xếp theo một qui thứ bậc. Ví dụ: Bạn hài lòng như thế nào về mùi của sản phẩm Snack Khoai tây chiên mà bạn vừa dùng thử? (Hài lòng, bình thường, không hài lòng) 02/08/2017 5 Các loại thang đo • Thang đo khoảng (Interval scale): Là dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc vì nó cho biết được khoảng cách giữa các thứ bậc. Thông thường thang đo khoảng có dạng là một dãy các chữ số liên tục và đều đặn từ 1 đến 5, từ 1 đến 7 hay từ 1 đến 10,… Dãy số này có 2 cực ở hai đầu thể hiện 2 trạng thái đối nghịch nhau. 02/08/2017 6 2 Các loại thang đo • Thang đo tỉ lệ (Ratio scale): có tất cả các đặc tính khoảng cách và thứ tự của thang đo khoảng, ngoài ra điểm không trong thang đo khoảng là một giá trị thật nên có thể thực hiện được phép chia để tính tỉ lệ. Thang đo khoảng và thang đo tỉ lệ có thể đo lường nên SPSS gộp chung hai loại thang đo này thành thang đo mức độ (Scale Measures). 02/08/2017 7 Nguyên tắc Mã hóa – Nhập liệu Giới tính Tuổi Nghề nghiệp 1 Nữ 21 Sinh viên 2 Nữ 32 Nhân viên văn phòng 3 Nam 53 Về hưu … … … … n Nam 42 Nghề khác 02/08/2017 8 Nguyên tắc Mã hóa – Nhập liệu Giới tính Tuổi Nghề nghiệp 1 2 21 10 2 2 32 3 3 1 53 11 … … … … n 1 42 14 02/08/2017 9 3 Nguyên tắc Mã hóa – Nhập liệu • Phần lớn mỗi biến tương ứng với một câu hỏi cụ thể trong bản trả lời. Như thế ta chỉ cần tạo 1 biến. • Trường hợp câu hỏi có thể chọn nhiều trả lời thì chúng ta phải có nhiều con số để nhập nên cần phải có nhiều ô để nhập. • Qui tắc nhập liệu: Từ trái qua phải (theo từng dòng) và từ trên xuống (sang dòng) 02/08/2017 10 Cửa sổ làm việc của SPSS • Khởi động - Click biểu chương trình trên thanh công cụ - Từ Menu Start, chọn Program, chọn SPSS • Nội dung của Menu - File: xử lý File - Edit: chỉnh sửa - 02/08/2017 View: Hiển thị 11 Cửa sổ làm việc của SPSS - Data: các công tác liên quan đến dữ liệu - Transform: Chuyển đổi dữ liệu, tính toán, mã hóa lại các biến. - Analyze: Thực hiện các thủ tục thống kê - Graphs: Tạo biểu đồ, đồ thị - Windows: Sắp xếp các cửa sổ làm việc trong SPSS. 02/08/2017 12 4 Tạo tập tin dữ liệu trong SPSS for Windows • Khai báo biến: - Click Variable view. - Khai báo biến trên từng dòng, nội dung của dòng là các thuộc tính của biến. - Name: Tên biến - Type: Kiểu biến - Width: Độ rộng của biến 02/08/2017 13 Tạo tập tin dữ liệu trong SPSS for Windows - Decimals: Số số lẻ - Label: Nhãn biến - Value: Mã hóa cho các giá trị định tính - Missing: Khai báo các loại giá trị khuyết - Column: Độ rộng của biến khi nhập liệu - Align: Vị trí dữ liệu trong cột - Measure: Chọn loại thang đo 02/08/2017 14 Tạo tập tin dữ liệu trong SPSS for Windows • Lưu tập tin dữ liệu: - Menu File, chọn Save. - Save in: chọn nơi lưu - File name: Đặt tên file (chỉ đặt tên chính) - Click nút Save Mặc định kiểu tập tin là sav 02/08/2017 15 5 Một số xử lý trên biến • Mã hóa lại biến (Recode): Sử dụng khi cần giảm số biểu hiện của một biến định tính. Hoặc muốn chuyển biến định lượng thành biến định tính - Qui trình thực hiện: - Menu Transform > Recode into Different Variables (tạo biến mới) hoặc Recode into Same Variables (thay biến cũ) 02/08/2017 16 Một số xử lý trên biến - Chọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phân tích dữ liệu với SPSS Phân tích dữ liệu với SPSS Phân loại dữ liệu Mã hóa dữ liệu Làm sạch dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực hiện thuật toán ChaCha20 - Poly1305 trên phần cứng ứng dụng bảo mật hệ thống IoT
7 trang 143 0 0 -
Giáo trình Mạng máy tính: Phần 1 - Ngô Bá Hùng
81 trang 116 0 0 -
Báo cáo Ứng dụng thủy vân số và mã hoá dựa trên định danh trong việc chia sẻ dữ liệu ảnh y sinh học
8 trang 79 0 0 -
Giáo trình Quản trị mạng Windows Serve
198 trang 49 0 0 -
Lecture Data security and encryption - Chapter 8: Data encryption standard (DES)
43 trang 43 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu chức năng BitLocker trên HĐH Windows
27 trang 42 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 1
147 trang 41 0 0 -
Lecture Data security and encryption - Chapter 9: Public-key cryptography and RSA
69 trang 41 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu, triển khai một số cơ chế mã hóa dữ liệu trong HQTCSDL PostgreSQL
65 trang 39 0 0 -
Lecture Data security and encryption - Lecture 14: Stream Ciphers and Random Number Generation
50 trang 37 0 0