Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 - ThS. Lê Văn Hòa
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.29 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của Chương 2 Phân tích kết quả sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất nhằm phân tích kết quả sản xuất. Phân tích khái quát quy mô kết quả sản xuất. Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất và phân tích chất lượng sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 - ThS. Lê Văn Hòa Chương 2. Phân tích kết quả sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất Ths. Lê Văn Hòa Các nội dung chính: • Phân tích kết quả sản xuất • Phân tích khái quát quy mô kết quả sản xuất • Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất • Phân tích chất lượng sản phẩm • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất • Những nhân tố liên quan đến lao động • Những nhân tố liên quan đến tư liệu lao động • Những nhân tố liên quan đến đối tượng lao động. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất • Các chỉ tiêu hiện vật • Nửa thành phẩm: là kết quả sản xuất đã qua chế biến ở 1 hoặc một số giai đoạn nhưng chưa qua chế biến ở giai đoạn công nghệ cuối cùng thuộc quy trình CNSX sản phẩm của doanh nghiệp. • Thành phẩm là những sản phẩm đã qua chế biến ở tất cả các giai đoạn công nghệ cần thiết và đã hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, có đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định cho sản phẩm. • Sản phẩm quy ước: phản ánh số lượng sản phẩm tính đổi từ số lượng các sản phẩm cùng tên nhưng khác nhau về quy cách, chất lượng,… Số lg sản phẩm quy ước = số lg sản phẩm hiện vật x hệ số tính đổi Các chỉ tiêu giá trị GTSLHH: biểu hiện bằng tiền của khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đã hoàn thành, có thể tiêu thụ trên thị trường. Đo chỉ tiêu này người ta dùng giá cố định để so sánh qua nhiều năm nhằm phản ánh tốc độ sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp. Nội dung chỉ tiêu bao gồm 3 yếu tố: Yếu tố 1: Giá trị sản phẩm sản xuất bằng NVL của doanh nghiệp Yếu tố 2: Giá trị chế biến những sản phẩm chế tạo bằng NVL của người đặt hàng Yếu tố 3: Giá trị những công việc có tính chất công nghiệp. Tổng giá trị sản xuất: (GO) • Là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra tong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp thường tính cho 1 năm. • Khi tính tổng giá trị sản xuất phải tuân thủ các nguyên tắc sau: + Chỉ được tính kết quả trực tiếp và có ích của HĐ sản xuất + Tính theo kết quả cuối cùng của toàn bộ kết quả sản xuất chứ không cộng kết quả của từng phân xưởng, có nghĩa là không tính trùng trong phạm vi doanh nghiệp. + Tính toàn bộ giá trị của sản phẩm bao gồm giá trị mới sáng tạo và giá trị dịch chuyển theo giá bán buôn của doanh nghiệp. + Kết quả sản xuất kỳ nào phải được tính vào giá trị sản xuất của kỳ đó. Do vậy • Nội dung chỉ tiêu gồm 6 yếu tố: 3 yếu tố trên + Yếu tố 4: Giá trị NVL người đặt hàng đem chế biến + Yếu tố 5: Chênh lệch giá trị cuối năm so với đầu năm của nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang + Yếu tố 6: Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng tính theo quy định đặc biệt. GTSLHHTH: Là chỉ tiêu GTSLHH mà doanh nghiệp đã tiêu thụ được trên thị trường. Phân tích khái quát quy mô kết quả sản xuất Phương pháp phân tích: + So sánh kỳ phân tích với kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch + So sánh giữa các kỳ (năm) để đánh giá sự biến động về quy mô + Phân tích các yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây nên sự biến động về quy mô sản xuất + Phân tích quy mô của kết quả sản xuất trong mối liên hệ giữa các chỉ tiêu để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng. Ví dụ phân tích: Bảng phân tích tổng giá trị sx Số Yếu tố cấu thành KH TH Chênh lệch TT TH/KH Mức % 1 Gía trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của DN 750 747 -3 - 0,4 2 Gía trị chế biến sản phẩm bằng NVL của người đặt 15 16,5 1,5 10 hàng 3 Gía trị những công việc có t/c công nghiệp 26 24,2 - 1,8 - 6,9 I Gía trị sản lượng hàng hóa 791 787,7 - 3,3 - 0,4 4 Gía trị NVL của KH 45 49,5 5 Gía trị chênh lệch giữa CK/ĐK SP. Đang chế tạo 42 48,3 6,3 15 6 Gía trị SP tự chế tự dùng tính theo quy định đặc 10 11,6 1,6 16 biệt II Gía trị TSL 888 897,1 9,1 1,02 III Gía trị SLHH thực hiện 805 764 - 41 - 5,1 Phân tích kết quả sản xuất trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu Kế hoạch: Thực hiện: Hệ số sản xuất hàng hóa thực hiện so với kế hoạch giảm 0,0128 (0,878 – 0,8908) là do giá trị sản phẩm đang chế tạo còn tồn đọng cao hơn so với kế hoạch dự kiến. Hệ số tiêu thụ hàng hóa thực hiện so với kế hoạch giảm 0,0477 (0,97 – 1,0177) là do sản phẩm sản xuất còn tồn đọng trong kho chưa tiêu thụ được nhiều hơn so với mục tiêu kế hoạch đặt ra. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất Đánh giá tốc độ tăng trưởng Các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến sự tồn tại trong từng thời kỳ mà quan trọng là sự tăng trưởng về mặt chiến lược lâu dài. Đánh giá vấn đề này người ta dùng hai loại chỉ tiêu tốc độ: + Tốc độ phát triển định gốc: là tốc độ phát triển tính theo kỳ gốc ổn định. Kỳ gốc thường được chọn là năm ra đời hoặc là kỳ đánh dấu bước ngoặt trong kinh doanh của doanh nghiệp. + Tốc độ phát triển liên hoàn: là tốc độ phát triển hàng năm (kỳ) lấy kỳ này so với kỳ liền trước đó. Ví dụ: Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Giá trị sản lượng 1.000 1.100 1.200 1.150 1.225 1.280 hàng hóa thực hiện Tốc độ phát triển 100% 110 120 115 122,5 128 định gốc Tốc độ phát triển 100% 110 109 95,8 106,5 104,5 liên hoàn Tài liệu phân tích trên cho ta thấy quá trình tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp. Tốc độ tăng trưởng chu kỳ 3 năm, tăng năm 2010 đến 2011, năm 2012 giảm so với năm 2011 nhưng tốc độ l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 2 - ThS. Lê Văn Hòa Chương 2. Phân tích kết quả sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất Ths. Lê Văn Hòa Các nội dung chính: • Phân tích kết quả sản xuất • Phân tích khái quát quy mô kết quả sản xuất • Phân tích các mối quan hệ cân đối chủ yếu trong sản xuất • Phân tích chất lượng sản phẩm • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất • Những nhân tố liên quan đến lao động • Những nhân tố liên quan đến tư liệu lao động • Những nhân tố liên quan đến đối tượng lao động. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất • Các chỉ tiêu hiện vật • Nửa thành phẩm: là kết quả sản xuất đã qua chế biến ở 1 hoặc một số giai đoạn nhưng chưa qua chế biến ở giai đoạn công nghệ cuối cùng thuộc quy trình CNSX sản phẩm của doanh nghiệp. • Thành phẩm là những sản phẩm đã qua chế biến ở tất cả các giai đoạn công nghệ cần thiết và đã hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, có đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định cho sản phẩm. • Sản phẩm quy ước: phản ánh số lượng sản phẩm tính đổi từ số lượng các sản phẩm cùng tên nhưng khác nhau về quy cách, chất lượng,… Số lg sản phẩm quy ước = số lg sản phẩm hiện vật x hệ số tính đổi Các chỉ tiêu giá trị GTSLHH: biểu hiện bằng tiền của khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đã hoàn thành, có thể tiêu thụ trên thị trường. Đo chỉ tiêu này người ta dùng giá cố định để so sánh qua nhiều năm nhằm phản ánh tốc độ sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp. Nội dung chỉ tiêu bao gồm 3 yếu tố: Yếu tố 1: Giá trị sản phẩm sản xuất bằng NVL của doanh nghiệp Yếu tố 2: Giá trị chế biến những sản phẩm chế tạo bằng NVL của người đặt hàng Yếu tố 3: Giá trị những công việc có tính chất công nghiệp. Tổng giá trị sản xuất: (GO) • Là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra tong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp thường tính cho 1 năm. • Khi tính tổng giá trị sản xuất phải tuân thủ các nguyên tắc sau: + Chỉ được tính kết quả trực tiếp và có ích của HĐ sản xuất + Tính theo kết quả cuối cùng của toàn bộ kết quả sản xuất chứ không cộng kết quả của từng phân xưởng, có nghĩa là không tính trùng trong phạm vi doanh nghiệp. + Tính toàn bộ giá trị của sản phẩm bao gồm giá trị mới sáng tạo và giá trị dịch chuyển theo giá bán buôn của doanh nghiệp. + Kết quả sản xuất kỳ nào phải được tính vào giá trị sản xuất của kỳ đó. Do vậy • Nội dung chỉ tiêu gồm 6 yếu tố: 3 yếu tố trên + Yếu tố 4: Giá trị NVL người đặt hàng đem chế biến + Yếu tố 5: Chênh lệch giá trị cuối năm so với đầu năm của nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang + Yếu tố 6: Giá trị sản phẩm tự chế tự dùng tính theo quy định đặc biệt. GTSLHHTH: Là chỉ tiêu GTSLHH mà doanh nghiệp đã tiêu thụ được trên thị trường. Phân tích khái quát quy mô kết quả sản xuất Phương pháp phân tích: + So sánh kỳ phân tích với kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch + So sánh giữa các kỳ (năm) để đánh giá sự biến động về quy mô + Phân tích các yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây nên sự biến động về quy mô sản xuất + Phân tích quy mô của kết quả sản xuất trong mối liên hệ giữa các chỉ tiêu để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng. Ví dụ phân tích: Bảng phân tích tổng giá trị sx Số Yếu tố cấu thành KH TH Chênh lệch TT TH/KH Mức % 1 Gía trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của DN 750 747 -3 - 0,4 2 Gía trị chế biến sản phẩm bằng NVL của người đặt 15 16,5 1,5 10 hàng 3 Gía trị những công việc có t/c công nghiệp 26 24,2 - 1,8 - 6,9 I Gía trị sản lượng hàng hóa 791 787,7 - 3,3 - 0,4 4 Gía trị NVL của KH 45 49,5 5 Gía trị chênh lệch giữa CK/ĐK SP. Đang chế tạo 42 48,3 6,3 15 6 Gía trị SP tự chế tự dùng tính theo quy định đặc 10 11,6 1,6 16 biệt II Gía trị TSL 888 897,1 9,1 1,02 III Gía trị SLHH thực hiện 805 764 - 41 - 5,1 Phân tích kết quả sản xuất trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu Kế hoạch: Thực hiện: Hệ số sản xuất hàng hóa thực hiện so với kế hoạch giảm 0,0128 (0,878 – 0,8908) là do giá trị sản phẩm đang chế tạo còn tồn đọng cao hơn so với kế hoạch dự kiến. Hệ số tiêu thụ hàng hóa thực hiện so với kế hoạch giảm 0,0477 (0,97 – 1,0177) là do sản phẩm sản xuất còn tồn đọng trong kho chưa tiêu thụ được nhiều hơn so với mục tiêu kế hoạch đặt ra. Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất Đánh giá tốc độ tăng trưởng Các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến sự tồn tại trong từng thời kỳ mà quan trọng là sự tăng trưởng về mặt chiến lược lâu dài. Đánh giá vấn đề này người ta dùng hai loại chỉ tiêu tốc độ: + Tốc độ phát triển định gốc: là tốc độ phát triển tính theo kỳ gốc ổn định. Kỳ gốc thường được chọn là năm ra đời hoặc là kỳ đánh dấu bước ngoặt trong kinh doanh của doanh nghiệp. + Tốc độ phát triển liên hoàn: là tốc độ phát triển hàng năm (kỳ) lấy kỳ này so với kỳ liền trước đó. Ví dụ: Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Giá trị sản lượng 1.000 1.100 1.200 1.150 1.225 1.280 hàng hóa thực hiện Tốc độ phát triển 100% 110 120 115 122,5 128 định gốc Tốc độ phát triển 100% 110 109 95,8 106,5 104,5 liên hoàn Tài liệu phân tích trên cho ta thấy quá trình tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp. Tốc độ tăng trưởng chu kỳ 3 năm, tăng năm 2010 đến 2011, năm 2012 giảm so với năm 2011 nhưng tốc độ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích kết quả sản xuất Chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất Ảnh hưởng kết quả sản xuất Phân tích hoạt động kinh doanh Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh Quy trình phân tích hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 377 0 0 -
54 trang 290 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 287 1 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 193 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 trang 163 0 0 -
44 trang 160 0 0
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 3 - Huỳnh Huy Hạnh
9 trang 133 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - TS. Trịnh Văn Sơn
106 trang 98 0 0 -
Tài liệu học tập Tiểu luận 2 (Học phần Phân tích hoạt động kinh doanh)
131 trang 89 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - ThS. Nguyễn Thị Việt Châu
113 trang 88 0 0