Danh mục

Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 4 - GV. Đặng Thị Hà Tiên

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 789.72 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 4 Phân tích tình hình tài chính thuộc bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm trình bày về ý nghĩa - nội dung của phân tích tình hình tài chính, nội dung phân tích tình hình tài chính, phân tích nguồn vốn lưu động và tình hình sử dụng vốn lưu động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 4 - GV. Đặng Thị Hà TiênMÔN HỌC: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GV: ĐẶNG THỊ HÀ TIÊN 1 Chương IV: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHI. Ý NGHĨA – NỘI DUNG PHÂN TÍCH: 1. Ý nghĩa:- Phân tích BCTC là kiểm tra, đối chiếu số liệu vềtài chính giữa năm nay với năm trước, qua đó thấyđược hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp, tiềmnăng và triển vọng phát triển của Doanh nghiệptrong tương lai.- Do đó việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúpcho Doanh nghiệp đưa ra các hoạt động, quyếtđịnh cho kỳ kinh doanh sau . 2 I. Ý NGHĨA – NỘI DUNG PHÂN TÍCH: 2. Nội dung phân tích:- Đánh giá mức độ đảm bảo vốn, sử dụng vốn, phát hiệnnguyên nhân thừa thiếu vốn kịp thời nêu biện pháp khắcphục .- Phân tích bảng CĐKT, bảng KQKD để thấy được biếnđộng về tài sản, nguồn vốn của Doanh nghiệp và hiệu quảhoạt động kinh doanh trong thời gian qua.- Phân tích khả năng thanh toán của Doanh nghiệp- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. 3 II. PHÂN TÍCH NGUỒN VLĐ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VLĐ VLĐ gồm có VLĐ định mức và không định mức1. VLĐ định mức: là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo cho nhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Mục đích phân tích để xem VLĐ thừa hay thiếu và xácđịnh nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. 4II. PHÂN TÍCH NGUỒN VLĐ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VLĐ VLĐ gồm có VLĐ định mức và không định mức1. VLĐ định mức: Nguồn để đảm bảo VLĐ định mức gồm: - VLĐ tự có và xem như tự có (vốn ngân sách cấp, nguồn vốn bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển, vật tư tăng giá, các khoản nợ định mức.) - Nguồn vốn tự huy động: vay CBCNV, nhận góp vốn - Vay ngân hàng. 5 II. PHÂN TÍCH NGUỒN VLĐ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VLĐ VLĐ gồm có VLĐ định mức và không định mứcVLĐ định mức: Phương pháp phân tích: so sánh giữa nguồn đảmbảo tài sản định mức với định mức VLĐ VLĐ thừa = Nguồn đảm bảo - Định mức VLĐ (thiếu) TS định mức Sau đó xác định nguyên nhân dẫn đến việc thừathiếu vốn để tìm cách giải quyết 6VD: Căn cứ vào số liệu của DN ta lập bảng phân tích sau: Chỉ tiêu KH TT Mức 1. Định mức VLĐ đầu năm 112.200 112.200 _2. Nguồn đảm bảo TS định mức đầu 112.200 108.900 -3.300năm, trong đó:-Vốn ngân sách cấp 56.900 56.900 0-Bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển 5.300 4.500 -800-Vay ngân hàng 50.000 47.500 -2.5003. Số tăng giảm nguồn vốn trong năm: 2.000 6.300 +4.300-Bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển 1.200 2.800 +1.600-Vật tư tăng giá - 520 +520-Tăng vốn vay ngân hàng. 800 2.980 +2.1804. Nguồn đảm bảo TS định mức cuối 114.200 115.200 +1.000kỳ5. Định mức VLĐ cuối kỳ 114.200 114.200 0 76. VLĐ thừa thiếu CK - +1.000 +1.000 NHẬN XÉT:Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích kỳ KH ta thấy: - Định mức VLĐ đầu năm : 112.200 - Nguồn đảm bảo TS định mức đầu năm: 112.200 - Cuối năm định mức VLĐ là: 114.200 Tăng 2.000 so với đầu năm. Để thỏa mãn cho nhu cầu về vốn này trong năm theo KH đơn vị đã bổ sung từ các nguồn sau:  Bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển: 1.200  Tăng vốn vay: 800 8 NHẬN XÉT:Theo số liệu thực tế : - Định mức VLĐ đầu năm : 112.200 - Nguồn đảm bảo TS định mức đầu năm: 108.900 Giảm 3.300 so với KH. Để thỏa mãn cho nhu cầu về VLĐ cuối năm là 114.200 thì trong năm đơn vị phải bổ sung nguồn ít nhất là 5.300 và thực tế đơn vị đã bổ sung từ các nguồn sau:  Bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển: 2.800  Tăng vốn vay: 520  Tăng vốn vay NH: 2.980 Tổng cộng: 6.300 9NHẬN XÉT:Như vậy, đến cuối năm đơn vị đã thừa vốn 1.000(115.200 – 114.200). Đơn vị có thể trả bớt tiềnvay ngân hàng hay có đầu tư tài chính ngắn hạn(mua cổ phiếu, trái phiếu ngắn hạn) hay góp vốnliên doanh, liên kết ngắn hạn, hay có thể muathêm hàng hóa để mở rộng kinh doanh 10 III. PHÂN TÍCH BCĐKT và BKQHĐKD: Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh- Phân tích theo chiều ngang: làm nổi bật biến độngcủa từng khoản mục tài sản, nguồn vốn qua thờigian. Đánh giá từ tổng quát đến chi tiết. Đánh giákhả năng tiềm tàng và rủi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: