Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 4 - ThS. Lê Văn Hòa
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nội dung chính trong bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh Chương 4 Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận nhằm phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm, phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng. Ứng dụng mối quan hệ của các chi phí ứng xử với kết quả hoạt động kinh doanh. Phân tích điểm hòa vốn trong tiêu thụ và các chỉ tiêu dự toán lợi nhuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 4 - ThS. Lê Văn HòaChương 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN Ths. Lê Văn Hòa Các nội dung chính:• Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm• Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng• Ứng dụng mối quan hệ của các chi phí ứng xử với kết quả hoạt động kinh doanh• Phân tích điểm hòa vốn trong tiêu thụ• Các chỉ tiêu dự toán lợi nhuận• Phân tích biến động của tiêu thụ ảnh hưởng đến lợi nhuận• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm Đánh giá chung tiêu thụ về mặt khối lượng• Tiêu thụ là giai đoạn cuối của vòng chu chuyển vốn ở doanh nghiệp. Sản phẩm hàng hóa chỉ được coi là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận được tiền bán hàng, hoặc người mua chấp nhận trả.• Để đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm ta sử dụng thước đo hiện vật (cái, mét, kg,…) hoặc thước đo giá trị (tiền).- Về thước đo hiện vật: Nhằm so sánh biến động khối lượng tiêu thụ từng sản phẩm hàng hóa giữa các kỳ phân tích.- Về thước đo giá trị: Nhằm đánh giá chung kết quả tiêu thụ của tất cả sản phẩm hàng hóa giữa các kỳ phân tích. Người ta thường sử dụng hai chỉ tiêu sau để đánh giá.• Là chỉ tiêu đánh giá chung kết quả tiêu thụ về mặt khối lượng do đó giá được cố định kỳ gốc và cho phép các sản phẩm tiêu thụ vượt kế hoạch được bù đắp cho sản phẩm tiêu thụ hụt so với kế hoạch.• Nếu sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu cần tôn trọng nguyên tắc là không được lấy các mặt hàng vượt kế hoạch tiêu thụ để bù đắp các sản phẩm tiêu thụ hụt so với kế hoạch.• Chỉ tiêu này luôn nhỏ hơn hoặc bằng 100%, nếut tất cả các mặt hàng chủ yếu tiêu thụ đều bằng hoặc lớn hơn kế hoạch thì chỉ tiêu sẽ là 100%. Mục tiêu phân tích chỉ tiêu này cho ta thấy được mức độ thực hiện cam kết theo hoạt động với từng khách hàng hoặc từng sản phẩm, qua đó đề ra các biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo uy tín đối với khách hàng. Tài liệu và phương pháp phân tícha) Tài liệu phân tíchCăn cứ vào các hợp đồng với từng khách hàng đã ký kết và các mục tiêu định hướng kinh doanh theo kế hoạch, trong đó ghi rõ, số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian chuyển giao sản phẩm hàng hóa. Đối với sản phẩm tiêu thụ theo thị trường tự do thì căn cứ vào mục tiêu dự kiến và theo tiến độ về mặt thời gian.b) Phương pháp phân tíchSo sánh khối lượng tiêu thụ được chuyển giao trong kỳ với khối lượng theo hợp đồng của từng loại sản phẩm đối với từng khách hàng chủ yếu, cần liên hệ với hàng tồn kho và tiến độ sản xuất hoặc hàng mua về để bán.Đối với chỉ tiêu giá trị nhằm đánh giá chung, ta sử dụng hai chỉ tiêu để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch, qua đó tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụ. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụa) Nguyên nhân chủ quan- Về mặt khối lượng tiêu thụ: ta có thể căn cứ vào chỉ tiêu sau để phát hiện nguyên nhân khối lượng tiêu thụ không hoàn thành kế hoạch là do khối lượng sản xuất hoặc mua về để bán, hay do ứ đọng hàng tồn kho.- Về chất lượng hàng hóa: đánh giá về chất lượng hàng hóa, cần xem xét chất lượng trong sản xuất hoặc hàng mua về có bảo đảm theo yêu cầu kế hoạch của hợp đồng hay không? Nếu không bảo đảm thì do khâu nào? Vì chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định đến khối lượng tiêu thụ, uy tín đối với khách hàng và là mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp để tồn tại và phát triển thị phần.- Về công tác tổ chức tiêu thụ: Công tác tổ chức tiêu thụ sẽ ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ. Công tác tổ chức tiêu thụ gồm các công việc: quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu, khuyến mại,…b) Nguyên nhân khách quan- Khách hàng (người mua) cũng sẽ ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ nhiều hay ít là do nhu cầu người tiêu dùng, mức thu nhập, tập quán, thói quen.- Nhà nước (chính phủ): là do các chính sách kinh tế - tài chính của nhà nước thay đổi, cụ thể là chính sách về thuế, phí, lệ phí, chính sách bảo trì sản phẩm, thay đổi về chính sách tiền lương, thay đổi giá cả các mặt hàng chiến lược,… cũng sẽ ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ sản phẩm.Tóm lại: khi đánh giá, phát hiện những mặt hàng không đạt mục tiêu kế hoạch, cần đi sâu tìm nguyên nhân tại sao, do nguyên nhân chủ quan hay khách quan, nếu là nguyên nhân chủ quan cần chủ động khác phục, nếu là nguyên nhân khách quan cần tìm các biện pháp tác động ảnh hưởng ở bên ngoài có lợi cho tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ minh họa Sản Đơn Tồn kho đầu kỳ Sản xuất Tiêu thụ Tồn kho cuối kỳphẩm giá cố KH TH KH TH KH TH KH TH định (1000đ) A 2,0 2000 1500 20.000 22.500 20.000 22.000 2.000 2.000 B 1,5 5000 500 28.000 33.000 30.000 25.000 3.000 8.500 C 1,0 1500 4000 15.000 15.000 15.000 19.000 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 4 - ThS. Lê Văn HòaChương 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN Ths. Lê Văn Hòa Các nội dung chính:• Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm• Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng• Ứng dụng mối quan hệ của các chi phí ứng xử với kết quả hoạt động kinh doanh• Phân tích điểm hòa vốn trong tiêu thụ• Các chỉ tiêu dự toán lợi nhuận• Phân tích biến động của tiêu thụ ảnh hưởng đến lợi nhuận• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm Đánh giá chung tiêu thụ về mặt khối lượng• Tiêu thụ là giai đoạn cuối của vòng chu chuyển vốn ở doanh nghiệp. Sản phẩm hàng hóa chỉ được coi là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận được tiền bán hàng, hoặc người mua chấp nhận trả.• Để đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm ta sử dụng thước đo hiện vật (cái, mét, kg,…) hoặc thước đo giá trị (tiền).- Về thước đo hiện vật: Nhằm so sánh biến động khối lượng tiêu thụ từng sản phẩm hàng hóa giữa các kỳ phân tích.- Về thước đo giá trị: Nhằm đánh giá chung kết quả tiêu thụ của tất cả sản phẩm hàng hóa giữa các kỳ phân tích. Người ta thường sử dụng hai chỉ tiêu sau để đánh giá.• Là chỉ tiêu đánh giá chung kết quả tiêu thụ về mặt khối lượng do đó giá được cố định kỳ gốc và cho phép các sản phẩm tiêu thụ vượt kế hoạch được bù đắp cho sản phẩm tiêu thụ hụt so với kế hoạch.• Nếu sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu cần tôn trọng nguyên tắc là không được lấy các mặt hàng vượt kế hoạch tiêu thụ để bù đắp các sản phẩm tiêu thụ hụt so với kế hoạch.• Chỉ tiêu này luôn nhỏ hơn hoặc bằng 100%, nếut tất cả các mặt hàng chủ yếu tiêu thụ đều bằng hoặc lớn hơn kế hoạch thì chỉ tiêu sẽ là 100%. Mục tiêu phân tích chỉ tiêu này cho ta thấy được mức độ thực hiện cam kết theo hoạt động với từng khách hàng hoặc từng sản phẩm, qua đó đề ra các biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo uy tín đối với khách hàng. Tài liệu và phương pháp phân tícha) Tài liệu phân tíchCăn cứ vào các hợp đồng với từng khách hàng đã ký kết và các mục tiêu định hướng kinh doanh theo kế hoạch, trong đó ghi rõ, số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian chuyển giao sản phẩm hàng hóa. Đối với sản phẩm tiêu thụ theo thị trường tự do thì căn cứ vào mục tiêu dự kiến và theo tiến độ về mặt thời gian.b) Phương pháp phân tíchSo sánh khối lượng tiêu thụ được chuyển giao trong kỳ với khối lượng theo hợp đồng của từng loại sản phẩm đối với từng khách hàng chủ yếu, cần liên hệ với hàng tồn kho và tiến độ sản xuất hoặc hàng mua về để bán.Đối với chỉ tiêu giá trị nhằm đánh giá chung, ta sử dụng hai chỉ tiêu để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch, qua đó tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụ. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụa) Nguyên nhân chủ quan- Về mặt khối lượng tiêu thụ: ta có thể căn cứ vào chỉ tiêu sau để phát hiện nguyên nhân khối lượng tiêu thụ không hoàn thành kế hoạch là do khối lượng sản xuất hoặc mua về để bán, hay do ứ đọng hàng tồn kho.- Về chất lượng hàng hóa: đánh giá về chất lượng hàng hóa, cần xem xét chất lượng trong sản xuất hoặc hàng mua về có bảo đảm theo yêu cầu kế hoạch của hợp đồng hay không? Nếu không bảo đảm thì do khâu nào? Vì chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định đến khối lượng tiêu thụ, uy tín đối với khách hàng và là mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp để tồn tại và phát triển thị phần.- Về công tác tổ chức tiêu thụ: Công tác tổ chức tiêu thụ sẽ ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ. Công tác tổ chức tiêu thụ gồm các công việc: quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu, khuyến mại,…b) Nguyên nhân khách quan- Khách hàng (người mua) cũng sẽ ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ nhiều hay ít là do nhu cầu người tiêu dùng, mức thu nhập, tập quán, thói quen.- Nhà nước (chính phủ): là do các chính sách kinh tế - tài chính của nhà nước thay đổi, cụ thể là chính sách về thuế, phí, lệ phí, chính sách bảo trì sản phẩm, thay đổi về chính sách tiền lương, thay đổi giá cả các mặt hàng chiến lược,… cũng sẽ ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ sản phẩm.Tóm lại: khi đánh giá, phát hiện những mặt hàng không đạt mục tiêu kế hoạch, cần đi sâu tìm nguyên nhân tại sao, do nguyên nhân chủ quan hay khách quan, nếu là nguyên nhân chủ quan cần chủ động khác phục, nếu là nguyên nhân khách quan cần tìm các biện pháp tác động ảnh hưởng ở bên ngoài có lợi cho tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ minh họa Sản Đơn Tồn kho đầu kỳ Sản xuất Tiêu thụ Tồn kho cuối kỳphẩm giá cố KH TH KH TH KH TH KH TH định (1000đ) A 2,0 2000 1500 20.000 22.500 20.000 22.000 2.000 2.000 B 1,5 5000 500 28.000 33.000 30.000 25.000 3.000 8.500 C 1,0 1500 4000 15.000 15.000 15.000 19.000 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích tình hình tiêu thụ Phân tích tình hình lợi nhuận Dự toán lợi nhuận Phân tích hoạt động kinh doanh Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh Quy trình phân tích hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 377 0 0 -
54 trang 290 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 287 1 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 193 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 trang 163 0 0 -
44 trang 160 0 0
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 3 - Huỳnh Huy Hạnh
9 trang 133 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - TS. Trịnh Văn Sơn
106 trang 98 0 0 -
Tài liệu học tập Tiểu luận 2 (Học phần Phân tích hoạt động kinh doanh)
131 trang 89 0 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - ThS. Nguyễn Thị Việt Châu
113 trang 88 0 0