Danh mục

Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 489.61 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 gồm các nội dung chính được trình bày như sau: những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích giá thành sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNGMÔN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Cao đẳng) Người biên soạn: Th.S Nguyễn Thị Phương Hảo Lưu hành nội bộ 1CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1.1. Khái niệm, đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượngtrong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”. Phân tích kinh tế có thể được hiểu chung nhất là phân nhỏ (chia nhỏ) các sựvật, các hiện tượng kinh tế. Hiện tượng kinh tế được hiểu các hiện tượng kinh tế gắnliền với xã hội nên các công cụ phân tích của nó khác với các công cụ khi nghiêncứu, phân tích các hiện tượng tự nhiên. Các công cụ phân tích ở đây là các “kháiniệm trừu tượng”, đó là hệ thống các tiêu chí, tri thức, các phương pháp… Ví dụnhư muốn đánh giá hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp phải sử dụng các chỉ tiêu phản ánh về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhnhư chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu doanh số bán hàng, chỉ tiêu giá trị sản xuất… Phân tích kinh tế trong phạm vi doanh nghiệp được gọi là phân tích hoạtđộng kinh doanh. “Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánhgiá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cầnkhai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp để nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”. Trước đây, trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản và với quy mô nhỏ,yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều và chưa phức tạp, công việc phân tíchthường được tiến hành giản đơn, có thể thấy ngay trong công tác hạch toán. Khi sảnxuất kinh doanh càng phát triển thì nhu cầu thông tin cho nhà quản trị càng nhiều,đa dạng và phức tạp. Phân tích hoạt động kinh doanh hình thành và phát triển nhưmột môn khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị.1.1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh Với tư cách là một khoa học độc lập, phân tích hoạt động kinh doanh có đốitượng riêng: “Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh chính là kết quả củaquá trình hoạt động kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của quátrình kinh doanh của doanh nghiệp”. a. Kết quả của quá trình kinh doanh Kết quả của quá trình kinh doanh theo nghĩa rộng không chỉ là kết quả tài 2chính cuối cùng của doanh nghiệp mà còn là kết quả thể hiện qua từng giai đoạntrong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả kinh doanh thông thường được biểu hiện dưới các chỉ tiêu kinh tế.Chỉ tiêu kinh tế gắn liền với trị số của chỉ tiêu. Chỉ tiêu kinh tế có nội dung tươngđối ổn định còn trị số của chỉ tiêu kinh tế thì thay đổi theo thời gian và không gian.Trị số của chỉ tiêu kinh tế có thể được đo lường bằng các thước đo khác nhau. Chỉ tiêu kinh tế bao gồm chỉ tiêu phản ánh số lượng và chỉ tiêu phản ánh chấtlượng hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu số lượng là chỉ tiêu phản ánh quy mô hoặcđiều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn: các chỉ tiêu về doanh thu,về vốn kinh doanh, về giá trị sản xuất…Chỉ tiêu chất lượng là chỉ tiêu phản ánh hiệuquả của quá trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn: năng suất lao động, giá thành, tỷsuất lợi nhuận…Tuy nhiên, cách phân chia trên chỉ mang tính tương đối và tùythuộc vào mục tiêu của phân tích b. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh Phân tích kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanhmà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng, tác động đến chỉ tiêu phân tích.Nhân tố là những yếu tố bên trong của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình kinh tế...vàmỗi biến động của nó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến độ lớn, tính chất, xuhướng và mức độ của chỉ tiêu phân tích. Nhân tố tác động đến kết quả của quá trìnhsản xuất kinh doanh có rất nhiều, tùy theo mục đích phân tích có thể phân loại nhântố theo nhiều tiêu thức khác nhau - Theo nội dung kinh tế của nhân tố, nhân tố bao gồm: + Những nhân tố thuộc về điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh như:số lượng lao động, số lượng vật tư, tiền vốn…những nhân tố này ảnh hưởng trựctiếp đến qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Những nhân tố thuộc về kết quả sản xuất, những nhân tố này thường ảnhhưởng dây chuyền từ khâu cung ứng, sản xuất đến tiêu thụ như: số lượng, chấtlượng sản phẩm sản xuất… - Theo tính tất yếu của nhân tố, có thể phân thành 2 loại + Nhân tố khách quan: là nhân tố phát sinh như một tất yếu trong quá trìnhkinh doanh, ngoài vòng kiểm soát của doanh nghiệp. Thông thư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: