![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đào Nguyên Phi
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Phân tích tình hình tiêu thụ, lợi nhuận và lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu; phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đào Nguyên Phi Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ, LỢI NHUẬN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH TỐI ƯU 4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ 4.1.1. Khái niệm và ý nghĩa “Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩmhàng hóa”7. Ðối với các DN sản xuất, tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của một vòng chuchuyển vốn; là quá trình chuyển đổi tài sản từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệvà vòng chu chuyển vốn của DN mới được hoàn thành. Thông qua kết quả tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm của DN mới được xãhội và thị trường thừa nhận, khi đó DN mới thu hồi vốn và toàn bộ chi phí có liên quanđã bỏ ra và thực hiện được giá trị thặng dư là lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất của toàn bộ kết quả hoạt động KD, nó lànguồn hình thành các quỹ và là nguồn bổ sung vốn và quyết định mọi sự thành cônghay thất bại của DN. Do đó DN cần phải thường xuyên phân tích tình hình tiêu thụ, phân tích và chỉ rõnhững ưu và nhược điểm, những khó khăn và thuận lợi để có những giải pháp khắcphục những tồn tại và góp phần hoàn thiên công tác quản lý sản xuất và tiêu thụ, khaithác tốt các nguồn tiềm năng trong DN. 4.1.2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ hàng hoá 4.1.2.1. Phân tích khái quát Khối lượng tiêu thụ có thể được biểu hiện dưới cả 2 hình thức: hiện vật và giá trị.Để phân tích tổng quát tình hình tiêu thụ chúng ta nên sử dụng hình thức bằng thướcđo giá trị, phần tiêu thụ theo giá trị có thể gọi là doanh thu tiêu thụ. Chỉ tiêu khốilượng tiêu thụ bằng giá trị được xác định theo nhiều giá khác nhau, thông thườngngười ta sử dụng giá cố định, là giá kỳ gốc để so sánh. Chỉ tiêu chung đánh giá tình hình tiêu thụ là tỷ lệ % hoàn thành khối lượng tiêuthụ (Tt): S khối lượng tiêu thụ từng loại của kỳ phân tích x Ðơn giá cố định từng loại Tt = x 100 S khối lượng tiêu thụ từng loại của kỳ gốc x Ðơn giá cố định từng loạiTrong đó: Q1i: khối lượng sản phẩm loại i được tiêu thụ theo thực tế (năm nay).7 PGS. TS Phạm Văn Dược, Th.S Huỳnh Đức Lộng, Th.S Lê Thị Minh Tuyết. 2004. Phân tích hoạt động kinh doanh.NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh. Trang 119. - 84 - Qki: khối lượng sản phẩm loại i tiêu thụ theo kế hoạch (năm trước). Poi: giá bán cố định sản phẩm i. Ví dụ: Tài liệu của một DN sản xuất với 3 sản phẩm như Bảng sau: Bảng 32: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ của Doanh nghiệp Ðơn giá Khối lượng tiêu thụ Doanh thu tiêu thụ So sánh SP cố định (sản phẩm) (nghìn đồng) (1000đ) NT NN NT NN +/- % A 2,0 20.000 22.000 40.000 44.000 +4.000 10 B 1,5 30.000 25.000 45.000 37.500 -7.500 -16,7 C 1,0 15.000 19.000 15.000 19.000 +4.000 26,6 Cộng - - - 100.000 100.500 +500 +0,5 Qua số liệu ở Bảng 32 cho thấy, tình hình tiêu thụ nói chung của 3 sản phẩm A,B, C của doang nghiệp trong năm nay đã tăng so với năm trước tương ứng 500 nghìnđồng, với mức tăng là 0,5%. Việc tăng này chủ yếu do nhóm sản phẩm A và C, ngượclại nhóm sản phẩm B lại giảm so với năm trước là 7.500 nghìn đồng tương ứng 16,7%. 4.1.2.2. Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu Vấn đề cần xem xét ở đây là DN không những cần quan tâm đến chỉ tiêu hoànthành khối lượng tiêu thụ nói chung (Tt), mà còn cần phải quan tâm đến việc hoànthành khối lượng tiêu thụ theo cơ cấu từng mặt hàng chủ yếu. Những mặt hàng chủ yếu là những mặt hàng chủ lực của DN, hay những mặthàng theo đơn đặt hàng với khách hàng đã ký kết, hoặc cũng có thể là những mặt hàngdo Nhà nước giao nhiệm vụ...vv. Ðối với những mặt hàng này, trước tiên DN phảithực hiện đúng về mặt số lượng và đảm bảo về chất lượng. Trên cơ sở phân tích theomặt hàng chủ yếu thì DN tìm nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng để có giải pháp trongviệc quản lý, chỉ đạo và điều hành công việc nhằm hoàn thành khối lượng tiêu thụ,đảm bảo uy tín cho DN và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Về nguyên tắc khi phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu là khôngđược lấy phần vượt cuả sản phẩm này bù cho phần thiếu hụt của sản phẩm kia. Chỉtiêu đánh giá là tỷ lệ % hoàn thành khối lượng tiêu thụ mặt hàng chủ yếu (Ttc) như sau: Tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đào Nguyên Phi Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ, LỢI NHUẬN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH TỐI ƯU 4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ 4.1.1. Khái niệm và ý nghĩa “Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩmhàng hóa”7. Ðối với các DN sản xuất, tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của một vòng chuchuyển vốn; là quá trình chuyển đổi tài sản từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệvà vòng chu chuyển vốn của DN mới được hoàn thành. Thông qua kết quả tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm của DN mới được xãhội và thị trường thừa nhận, khi đó DN mới thu hồi vốn và toàn bộ chi phí có liên quanđã bỏ ra và thực hiện được giá trị thặng dư là lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất của toàn bộ kết quả hoạt động KD, nó lànguồn hình thành các quỹ và là nguồn bổ sung vốn và quyết định mọi sự thành cônghay thất bại của DN. Do đó DN cần phải thường xuyên phân tích tình hình tiêu thụ, phân tích và chỉ rõnhững ưu và nhược điểm, những khó khăn và thuận lợi để có những giải pháp khắcphục những tồn tại và góp phần hoàn thiên công tác quản lý sản xuất và tiêu thụ, khaithác tốt các nguồn tiềm năng trong DN. 4.1.2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ hàng hoá 4.1.2.1. Phân tích khái quát Khối lượng tiêu thụ có thể được biểu hiện dưới cả 2 hình thức: hiện vật và giá trị.Để phân tích tổng quát tình hình tiêu thụ chúng ta nên sử dụng hình thức bằng thướcđo giá trị, phần tiêu thụ theo giá trị có thể gọi là doanh thu tiêu thụ. Chỉ tiêu khốilượng tiêu thụ bằng giá trị được xác định theo nhiều giá khác nhau, thông thườngngười ta sử dụng giá cố định, là giá kỳ gốc để so sánh. Chỉ tiêu chung đánh giá tình hình tiêu thụ là tỷ lệ % hoàn thành khối lượng tiêuthụ (Tt): S khối lượng tiêu thụ từng loại của kỳ phân tích x Ðơn giá cố định từng loại Tt = x 100 S khối lượng tiêu thụ từng loại của kỳ gốc x Ðơn giá cố định từng loạiTrong đó: Q1i: khối lượng sản phẩm loại i được tiêu thụ theo thực tế (năm nay).7 PGS. TS Phạm Văn Dược, Th.S Huỳnh Đức Lộng, Th.S Lê Thị Minh Tuyết. 2004. Phân tích hoạt động kinh doanh.NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh. Trang 119. - 84 - Qki: khối lượng sản phẩm loại i tiêu thụ theo kế hoạch (năm trước). Poi: giá bán cố định sản phẩm i. Ví dụ: Tài liệu của một DN sản xuất với 3 sản phẩm như Bảng sau: Bảng 32: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ của Doanh nghiệp Ðơn giá Khối lượng tiêu thụ Doanh thu tiêu thụ So sánh SP cố định (sản phẩm) (nghìn đồng) (1000đ) NT NN NT NN +/- % A 2,0 20.000 22.000 40.000 44.000 +4.000 10 B 1,5 30.000 25.000 45.000 37.500 -7.500 -16,7 C 1,0 15.000 19.000 15.000 19.000 +4.000 26,6 Cộng - - - 100.000 100.500 +500 +0,5 Qua số liệu ở Bảng 32 cho thấy, tình hình tiêu thụ nói chung của 3 sản phẩm A,B, C của doang nghiệp trong năm nay đã tăng so với năm trước tương ứng 500 nghìnđồng, với mức tăng là 0,5%. Việc tăng này chủ yếu do nhóm sản phẩm A và C, ngượclại nhóm sản phẩm B lại giảm so với năm trước là 7.500 nghìn đồng tương ứng 16,7%. 4.1.2.2. Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu Vấn đề cần xem xét ở đây là DN không những cần quan tâm đến chỉ tiêu hoànthành khối lượng tiêu thụ nói chung (Tt), mà còn cần phải quan tâm đến việc hoànthành khối lượng tiêu thụ theo cơ cấu từng mặt hàng chủ yếu. Những mặt hàng chủ yếu là những mặt hàng chủ lực của DN, hay những mặthàng theo đơn đặt hàng với khách hàng đã ký kết, hoặc cũng có thể là những mặt hàngdo Nhà nước giao nhiệm vụ...vv. Ðối với những mặt hàng này, trước tiên DN phảithực hiện đúng về mặt số lượng và đảm bảo về chất lượng. Trên cơ sở phân tích theomặt hàng chủ yếu thì DN tìm nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng để có giải pháp trongviệc quản lý, chỉ đạo và điều hành công việc nhằm hoàn thành khối lượng tiêu thụ,đảm bảo uy tín cho DN và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Về nguyên tắc khi phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu là khôngđược lấy phần vượt cuả sản phẩm này bù cho phần thiếu hụt của sản phẩm kia. Chỉtiêu đánh giá là tỷ lệ % hoàn thành khối lượng tiêu thụ mặt hàng chủ yếu (Ttc) như sau: Tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh Phương án kinh doanh tối ưu Tài chính doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 781 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 448 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 433 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 397 1 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 384 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 378 10 0 -
129 trang 355 0 0
-
54 trang 317 0 0
-
3 trang 316 0 0