Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 6 - Định giá ngoại ứng về môi trường
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 229.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng Phân tích kinh tế dự án Chương 6 Định giá ngoại ứng về môi trường trình bày về chi phí tư nhân và chi phí xã hội, định giá tác động môi trường. Các DA tạo ra những ngoại ứng đối với môi trường xung quanh (cả tiêu cực lẫn tích cực). Chủ đầu tư lại không gánh chi phí đối với những tiêu cực, cũng như không thu tiền đối với những tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 6 - Định giá ngoại ứng về môi trường Chương 6. Định giá ngoại ứng về môi trường 1. Giới thiệu 2. Chi phí tư nhân và chi phí xã hội 3. Định giá tác động môi trường 1 Giới thiệu Các DA tạo ra những ngoại ứng đối với môi trường xung quanh (cả tiêu cực lẫn tích cực). Chủ đầu tư lại không gánh chi phí đối với những tiêu cực, cũng như không thu tiền đối với những tích cực. Nhận biết ngoại ứng thì dễ nhưng lượng hóa chúng thì rất khó. Những ngoại ứng tiêu cực thường gặp: ô nhiễm không khí, nguồn nước và đất đai. 2 Giới thiệu Những loại ngoại ứng đó có thể gây ra những loại chi phí khác nhau cho các đối tượng bị ảnh hưởng. Nếu có thể gán những giá trị bằng tiền cho những ngoại ứng, chúng có thể được xử lý giống như các khoản chi phí và lợi ích thông thường. 3 Chi phí tư nhân và chi phí xã hội Chi phí tư nhân phản ánh chi phí thực sự mà chủ dự án phải trả (chi phí tài chính) s Chi phí xã hội = Chi phí tư nhân + ngoại ứng. s Ngoại ứng có thể làm cho quyết định lựa chọn sản lượng và giá cả tối ưu của chủ dự án không tối ưu đối với xã hội và do vậy xã hội không đạt hiệu quả sử dụng tài nguyên. 4 Hình 5. Chi phí tư nhân và chi phí xã hội Giâ MSC MPC MB qS* qP* Số lượng 5 Chi phí tư nhân và chi phí xã hội MPC: chi phí biên tư nhân MSC: chi phí biên xã hội MB: lợi ích biên của xã hội qP*: sản lượng tối ưu của tư nhân, qS*: sản lượng tối ưu cho xã hội, Diện tích nằm dưới đường MSC và trên đường MPC là chi phí tăng thêm cho xã hội. Đường MSC thường khó xác định. Trong trường hợp không xác định được 6 Chi phí tư nhân và chi phí xã hội Đường MSC thường khó xác định trên thực tế. Trong trường hợp không xác định được MSC nhưng biết nó là đáng kể thì nên bàn đến nó một cách định tính. Các ngoại ứng có thể được “nội hóa” để xác định chi phí và lợi ích của chúng. 7 Định giá tác động môi trường Các bước tiến hành: 1.Xác định mối quan hệ hàm số giữa dự án và tác động môi trường. 2.Gán một giá trị bằng tiền cho tác động môi trường đó. Việc lựa chọn kỹ thuật định giá phụ thuộc vào tác động được định giá: số liệu, thời gian, nguồn lực tài chính hiện có cho việc phân tích, và các thiết chế văn hóa xã hội để tiến hành định giá. 8 Quan hệ giữa mức độ hoạt động của DA và tác động môi trường Mức độ hoạt động Mức độ tác động môi trường 9 Các kỹ thuật định giá Tổn thất năng suất. Dự án có thể làm tăng hay giảm năng suất của một hệ thống sản xuất khác. Chi phí thay thế, chi tiêu phòng tránh. Để đối phó với các ngoại ứng, những nhà xung quanh dự án có thể lắp đặt thêm thiết bị, di dời, .v.v… làm tăng chi phí. 10 Các kỹ thuật định giá • Chi phí bệnh tật. Khí bụi và nước thải của dự án sẽ làm tăng khả năng mắc các bệnh về đường hô hấp, đường ruột của những người xung quanh làm tăng chi phí cho nhóm người này. • Phản ứng Dose. DRR là một mối quan hệ ước lượng thống kê giữa một mức ô nhiễm nhất định trong không khí với những kết quả khác nhau về sức khỏe: mức độ ốm đau, số ngày nghỉ việc, .v.v… 11 Phản ứng Dose (DRR) dHi = bi x POPi x dA dHi: sự thay đổi trong nguy cơ dân cư bị ảnh hưởng của các loại tác động sức khỏe i, bi: độ dốc của đường phản ánh phản ứng dose đối với các loại sức khỏe i, POPi: số dân có nguy cơ chịu ảnh hưởng của loại tác động sức khỏe i, và dA là sự thay đổi trong chất ô nhiễm không khí xung quanh. 12 Ví dụ về phản ứng Dose u Số ca tử vong gia tăng = 0,45* ∆ TSP*POP Trong đó ∆ TSP là lượng thay dổi của TSP, có đơn vị tính là 10µg/m3. u WLD = 0,00145*26*[(∆ TSP)*POP] u Theo một nghiên cứu của WHO năm 1994, ước tính số ca tử vong được cứu thoát và số ca ốm đau tránh được trong 8,2 triệu người: 13 Bảng 2. Tác động sức khỏe của sự giảm sút 10 µg/m3 trong nồng độ PM10 trong không khí Tác động s ức kh ỏe Số ca tránh được (Ước tính trung bình) Ch ết s ớm 1.200 Nh ập vi ện 2.000 Viêm phế qu ản mãn tính 9.600 Đi c ấp c ứu 40.600 Các b ệnh do hô h ấp kém 104.000 Hen suy ễn 464.000 Số ngày h ạn chế ho ạt động 6.330.000 Triệ chứng bị bệ vềđường hô hấp u nh 31.000.000 14 Các kỹ thuật định giá Chi phí lữ hành (travel costs): một số DA có thể làm thay đổi lượng khách du lịch đến vùng có DA, như trồng rừng, nâng cấp các khu bảo tồn, các di tích, … . Lượng thay đổi trong chi tiêu của du khách là chi phí hay lợi ích của ngoại ứng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 6 - Định giá ngoại ứng về môi trường Chương 6. Định giá ngoại ứng về môi trường 1. Giới thiệu 2. Chi phí tư nhân và chi phí xã hội 3. Định giá tác động môi trường 1 Giới thiệu Các DA tạo ra những ngoại ứng đối với môi trường xung quanh (cả tiêu cực lẫn tích cực). Chủ đầu tư lại không gánh chi phí đối với những tiêu cực, cũng như không thu tiền đối với những tích cực. Nhận biết ngoại ứng thì dễ nhưng lượng hóa chúng thì rất khó. Những ngoại ứng tiêu cực thường gặp: ô nhiễm không khí, nguồn nước và đất đai. 2 Giới thiệu Những loại ngoại ứng đó có thể gây ra những loại chi phí khác nhau cho các đối tượng bị ảnh hưởng. Nếu có thể gán những giá trị bằng tiền cho những ngoại ứng, chúng có thể được xử lý giống như các khoản chi phí và lợi ích thông thường. 3 Chi phí tư nhân và chi phí xã hội Chi phí tư nhân phản ánh chi phí thực sự mà chủ dự án phải trả (chi phí tài chính) s Chi phí xã hội = Chi phí tư nhân + ngoại ứng. s Ngoại ứng có thể làm cho quyết định lựa chọn sản lượng và giá cả tối ưu của chủ dự án không tối ưu đối với xã hội và do vậy xã hội không đạt hiệu quả sử dụng tài nguyên. 4 Hình 5. Chi phí tư nhân và chi phí xã hội Giâ MSC MPC MB qS* qP* Số lượng 5 Chi phí tư nhân và chi phí xã hội MPC: chi phí biên tư nhân MSC: chi phí biên xã hội MB: lợi ích biên của xã hội qP*: sản lượng tối ưu của tư nhân, qS*: sản lượng tối ưu cho xã hội, Diện tích nằm dưới đường MSC và trên đường MPC là chi phí tăng thêm cho xã hội. Đường MSC thường khó xác định. Trong trường hợp không xác định được 6 Chi phí tư nhân và chi phí xã hội Đường MSC thường khó xác định trên thực tế. Trong trường hợp không xác định được MSC nhưng biết nó là đáng kể thì nên bàn đến nó một cách định tính. Các ngoại ứng có thể được “nội hóa” để xác định chi phí và lợi ích của chúng. 7 Định giá tác động môi trường Các bước tiến hành: 1.Xác định mối quan hệ hàm số giữa dự án và tác động môi trường. 2.Gán một giá trị bằng tiền cho tác động môi trường đó. Việc lựa chọn kỹ thuật định giá phụ thuộc vào tác động được định giá: số liệu, thời gian, nguồn lực tài chính hiện có cho việc phân tích, và các thiết chế văn hóa xã hội để tiến hành định giá. 8 Quan hệ giữa mức độ hoạt động của DA và tác động môi trường Mức độ hoạt động Mức độ tác động môi trường 9 Các kỹ thuật định giá Tổn thất năng suất. Dự án có thể làm tăng hay giảm năng suất của một hệ thống sản xuất khác. Chi phí thay thế, chi tiêu phòng tránh. Để đối phó với các ngoại ứng, những nhà xung quanh dự án có thể lắp đặt thêm thiết bị, di dời, .v.v… làm tăng chi phí. 10 Các kỹ thuật định giá • Chi phí bệnh tật. Khí bụi và nước thải của dự án sẽ làm tăng khả năng mắc các bệnh về đường hô hấp, đường ruột của những người xung quanh làm tăng chi phí cho nhóm người này. • Phản ứng Dose. DRR là một mối quan hệ ước lượng thống kê giữa một mức ô nhiễm nhất định trong không khí với những kết quả khác nhau về sức khỏe: mức độ ốm đau, số ngày nghỉ việc, .v.v… 11 Phản ứng Dose (DRR) dHi = bi x POPi x dA dHi: sự thay đổi trong nguy cơ dân cư bị ảnh hưởng của các loại tác động sức khỏe i, bi: độ dốc của đường phản ánh phản ứng dose đối với các loại sức khỏe i, POPi: số dân có nguy cơ chịu ảnh hưởng của loại tác động sức khỏe i, và dA là sự thay đổi trong chất ô nhiễm không khí xung quanh. 12 Ví dụ về phản ứng Dose u Số ca tử vong gia tăng = 0,45* ∆ TSP*POP Trong đó ∆ TSP là lượng thay dổi của TSP, có đơn vị tính là 10µg/m3. u WLD = 0,00145*26*[(∆ TSP)*POP] u Theo một nghiên cứu của WHO năm 1994, ước tính số ca tử vong được cứu thoát và số ca ốm đau tránh được trong 8,2 triệu người: 13 Bảng 2. Tác động sức khỏe của sự giảm sút 10 µg/m3 trong nồng độ PM10 trong không khí Tác động s ức kh ỏe Số ca tránh được (Ước tính trung bình) Ch ết s ớm 1.200 Nh ập vi ện 2.000 Viêm phế qu ản mãn tính 9.600 Đi c ấp c ứu 40.600 Các b ệnh do hô h ấp kém 104.000 Hen suy ễn 464.000 Số ngày h ạn chế ho ạt động 6.330.000 Triệ chứng bị bệ vềđường hô hấp u nh 31.000.000 14 Các kỹ thuật định giá Chi phí lữ hành (travel costs): một số DA có thể làm thay đổi lượng khách du lịch đến vùng có DA, như trồng rừng, nâng cấp các khu bảo tồn, các di tích, … . Lượng thay đổi trong chi tiêu của du khách là chi phí hay lợi ích của ngoại ứng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định giá ngoại ứng Định giá tác động môi trường Chi phí tư nhân Thẩm định dự án đầu tư Kinh tế môi trường Phân tích kinh tế dự án Bài giảng phân tích kinh tế dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 335 2 0 -
Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư: Phần 2
97 trang 257 1 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 253 0 0 -
Quy trình thực hiện thẩm định dự án đầu tư và tình huống thực hành: Phần 2
181 trang 192 0 0 -
Tài liệu học về phân tích thẩm định dự án đầu tư
160 trang 159 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 137 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 133 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Ths. Nguyễn Lê Quyền
66 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư: Bài 2 - ThS. Lương Hương Giang
43 trang 89 0 0 -
Quy trình thực hiện thẩm định dự án đầu tư và tình huống thực hành: Phần 1
240 trang 87 1 0