Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 7 - Phân tích chi phí hiệu quả
Số trang: 9
Loại file: ppt
Dung lượng: 105.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài giảng Phân tích kinh tế dự án Chương 7 Phân tích chi phí hiệu quả trình bày về phân tích chi phí - hiệu quả, phân tích chi phí - hiệu quả gia quyền. Để so sánh các phương án khác nhau, nhà phân tích có thể so sánh chi phí giữa các phương án đạt được cùng mục tiêu nào đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 7 - Phân tích chi phí hiệu quả Chương 7. Phân tích chi phí - hiệu quả 1. Giới thiệu 2. Phân tích chi phí hiệu quả 3. Phân tích chi phí hiệu quả gia quyền 1 Giới thiệu Một số DA có lợi ích khó đo được bằng giá trị tiền, như các DA y tế, giáo dục. Để so sánh các phương án khác nhau, nhà phân tích có thể so sánh chi phí giữa các phương án đạt được cùng mục tiêu nào đó. 2 phương pháp so sánh các phương án: chi phí hiệu quả và chi phí hiệu quả gia quyền. 2 Giới thiệu Chi phí hiệu quả gia quyền: Nếu lợi ích được đo lường bởi nhiều chỉ tiêu thì mỗi chỉ tiêu có thể được gán một quyền số để quy các chỉ tiêu về một chỉ số duy nhất. 3 Phân tích chi phí hiệu quả (CE) Khi các lợi ích không được đo lường bằng giá trị tiền, nhà phân tích đo lường hiệu quả của DA bằng lượng chi phí để tạo ra 1 đơn vị kết quả. Ví dụ: các DA cải cách giáo dục làm tăng điểm số của sinh viên => hiệu quả của DA có thể được đo bằng số chi phí để tạo ra 1 điểm tăng thêm. Ví dụ: một DA y tế làm giảm số người tử vong => hiệu quả của DA có thể được đo bằng số chi phí để làm giảm 1 ca tử vong, … 4 Ví dụ: Kết quả của các phương án nâng cao kỹ năng toán học Phương án Mức tăng điểm Chi phí cho một Tỷ số chi phí kiểm tra học sinh hiệu quả Giảng dạy theo 20 300 15 nhóm nhỏ Tài liệu tự học 4 100 25 Hướng dẫn bằng 15 150 10 máy tính Tự giảng giải 10 50 5 cho nhau 5 Lưu ý Việc sử dụng CE sẽ an toàn khi tử số hay mẫu số giữa các phương án luôn giống nhau. Với cùng tử số: các phương án có cùng số chi phí, rõ ràng PA nào có kết quả cao hơn sẽ tốt hơn. Với cùng mẫu số: các phương án có cùng kết quả, rõ ràng PA nào có chi phí thấp hơn sẽ tốt hơn 6 Lưu ý Nếu cả tử và mẫu số khác nhau, nhà phân tích cần trả lời thêm các câu hỏi sau: Liệu có thể cải thiện kết quả nếu tăng cường độ can thiệp không? Liệu có thể kết hợp các PA với nhau để cải thiện kết quả không? Liệu lợi ích cận biên của các cách can thiệp có xứng với chi phí bỏ ra không? 7 Phân tích chi phí hiệu quả gia quyền (WCE) Lợi ích của một DA có thể được đo lường bởi nhiều chỉ tiêu. Nhà phân tích cần đánh giá tầm quan trọng của các chỉ tiêu, dựa vào ý kiến chuyên gia, mong muốn của các nhà hoạch định, quan điểm của cộng đồng. Mức độ quan trọng sẽ được biểu hiện bằng các quyền số. Nhân các chỉ tiêu với các quyền số và tổng hợp lại sẽ được một thước đo tổng hợp. Tính CE cho thước đo tổng hợp đó cho mỗi PA. 8 Lưu ý Việc chọn ra quyền số cho các chỉ tiêu mang tính chủ quan => việc chọn người cung cấp quyền số rất quan trọng. Những người cần được tham vấn là: người chịu tác động bởi các PA, chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan, Quan chức chính phủ có liên quan. 9
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 7 - Phân tích chi phí hiệu quả Chương 7. Phân tích chi phí - hiệu quả 1. Giới thiệu 2. Phân tích chi phí hiệu quả 3. Phân tích chi phí hiệu quả gia quyền 1 Giới thiệu Một số DA có lợi ích khó đo được bằng giá trị tiền, như các DA y tế, giáo dục. Để so sánh các phương án khác nhau, nhà phân tích có thể so sánh chi phí giữa các phương án đạt được cùng mục tiêu nào đó. 2 phương pháp so sánh các phương án: chi phí hiệu quả và chi phí hiệu quả gia quyền. 2 Giới thiệu Chi phí hiệu quả gia quyền: Nếu lợi ích được đo lường bởi nhiều chỉ tiêu thì mỗi chỉ tiêu có thể được gán một quyền số để quy các chỉ tiêu về một chỉ số duy nhất. 3 Phân tích chi phí hiệu quả (CE) Khi các lợi ích không được đo lường bằng giá trị tiền, nhà phân tích đo lường hiệu quả của DA bằng lượng chi phí để tạo ra 1 đơn vị kết quả. Ví dụ: các DA cải cách giáo dục làm tăng điểm số của sinh viên => hiệu quả của DA có thể được đo bằng số chi phí để tạo ra 1 điểm tăng thêm. Ví dụ: một DA y tế làm giảm số người tử vong => hiệu quả của DA có thể được đo bằng số chi phí để làm giảm 1 ca tử vong, … 4 Ví dụ: Kết quả của các phương án nâng cao kỹ năng toán học Phương án Mức tăng điểm Chi phí cho một Tỷ số chi phí kiểm tra học sinh hiệu quả Giảng dạy theo 20 300 15 nhóm nhỏ Tài liệu tự học 4 100 25 Hướng dẫn bằng 15 150 10 máy tính Tự giảng giải 10 50 5 cho nhau 5 Lưu ý Việc sử dụng CE sẽ an toàn khi tử số hay mẫu số giữa các phương án luôn giống nhau. Với cùng tử số: các phương án có cùng số chi phí, rõ ràng PA nào có kết quả cao hơn sẽ tốt hơn. Với cùng mẫu số: các phương án có cùng kết quả, rõ ràng PA nào có chi phí thấp hơn sẽ tốt hơn 6 Lưu ý Nếu cả tử và mẫu số khác nhau, nhà phân tích cần trả lời thêm các câu hỏi sau: Liệu có thể cải thiện kết quả nếu tăng cường độ can thiệp không? Liệu có thể kết hợp các PA với nhau để cải thiện kết quả không? Liệu lợi ích cận biên của các cách can thiệp có xứng với chi phí bỏ ra không? 7 Phân tích chi phí hiệu quả gia quyền (WCE) Lợi ích của một DA có thể được đo lường bởi nhiều chỉ tiêu. Nhà phân tích cần đánh giá tầm quan trọng của các chỉ tiêu, dựa vào ý kiến chuyên gia, mong muốn của các nhà hoạch định, quan điểm của cộng đồng. Mức độ quan trọng sẽ được biểu hiện bằng các quyền số. Nhân các chỉ tiêu với các quyền số và tổng hợp lại sẽ được một thước đo tổng hợp. Tính CE cho thước đo tổng hợp đó cho mỗi PA. 8 Lưu ý Việc chọn ra quyền số cho các chỉ tiêu mang tính chủ quan => việc chọn người cung cấp quyền số rất quan trọng. Những người cần được tham vấn là: người chịu tác động bởi các PA, chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan, Quan chức chính phủ có liên quan. 9
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị dự án Phân tích chi phí hiệu quả Thẩm định dự án đầu tư Kinh tế môi trường Phân tích kinh tế dự án Bài giảng phân tích kinh tế dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 335 2 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 299 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 264 1 0 -
Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư: Phần 2
97 trang 257 1 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 253 0 0 -
Quy trình thực hiện thẩm định dự án đầu tư và tình huống thực hành: Phần 2
181 trang 192 0 0 -
Tài liệu học về phân tích thẩm định dự án đầu tư
160 trang 159 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 137 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 133 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Ths. Nguyễn Lê Quyền
66 trang 127 0 0