Bài giảng Phân tích thiết kế hệ điều hành: Chủ đề 7 - ThS. Lương Trần Hy Hiến
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 843.31 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phân tích thiết kế hệ điều hành - Chủ đề 7: Thiết kế tầng dữ liệu" cung cấp cho người học các kiến thức: Thiết kế tầng quản lý dữ liệu, lưu trữ dưới dạng file, lưu trữ bằng CSDL đối tượng – quan hệ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ điều hành: Chủ đề 7 - ThS. Lương Trần Hy Hiến Chủ đề 7: Thiết kế tầng dữ liệu<br /> OOAD – FIT of HUTECH<br /> <br /> CH7 - 1<br /> <br /> HIENLTH<br /> <br /> Thiết kế tầng quản lý dữ liệu<br /> Thiết kế tầng quản lý dữ liệu (data management layer<br /> design) gồm 4 bước:<br /> • Chọn dạng lưu trữ<br /> • Ánh xạ các lớp đối tượng cần lưu trữ xuống dạng<br /> lưu trữ đã chọn<br /> • Tối ưu hóa việc lưu trữ<br /> • Thiết kế các lớp đối tượng phục vụ cho việc truy xuất<br /> và chỉnh sửa dữ liệu<br /> <br /> OOAD – FIT of HUTECH<br /> <br /> 2<br /> <br /> CH7 - 2<br /> <br /> HIENLTH<br /> <br /> Các dạng lưu trữ dữ liệu<br /> • Lưu trữ dưới dạng file (truy xuất tuần tự hoặc<br /> truy xuất ngẫu nhiên).<br /> • Lưu trữ bằng CSDL quan hệ (Relational<br /> Database).<br /> • Lưu trữ bằng CSDL lai đối tượng – quan hệ<br /> (Object – Relational Database).<br /> • Lưu trữ bằng CSDL hướng đối tượng (Object<br /> Oriented Database)<br /> <br /> OOAD – FIT of HUTECH<br /> <br /> 3<br /> <br /> CH7 - 3<br /> <br /> HIENLTH<br /> <br /> Lưu trữ dưới dạng file<br /> • Có 2 cơ chế truy xuất: tuần tự và ngẫu nhiên.<br /> • Thường được sử dụng cho các trường hợp sau:<br /> • Lưu trữ 1 đối tượng duy nhất<br /> • Ví dụ: đối tượng config của hệ thống<br /> • Dữ liệu nếu có insert thì chỉ cần insert vào cuối<br /> • Ví dụ: mailing list, history<br /> • Dữ liệu tĩnh<br /> • Ví dụ: mã các quốc gia<br /> • Ưu điểm: thư viện truy xuất file thường được hỗ trợ sẵn trong hầu<br /> hết các môi trường lập trình, cách thức truy xuất đơn giản<br /> • C#: StreamReader, StreamWriter, FileStream<br /> • C++: ifstream, ofstream<br /> • C: FILE<br /> • Khuyết điểm:<br /> • Không giải quyết vấn đề truy xuất đồng thời<br /> • Không đảm bảo toàn vẹn dữ liệu<br /> OOAD – FIT of HUTECH<br /> <br /> 4<br /> <br /> CH7 - 4<br /> <br /> HIENLTH<br /> <br /> Lưu trữ bằng CSDL quan hệ<br /> • Được phát triển bởi E. F. Codd vào thập niên 70<br /> và được phát triển rộng rãi từ đầu thập niên 80<br /> • Ưu điểm:<br /> • Vấn đề quản lý, phân quyền, truy xuất đồng thời sẽ do<br /> hệ CSDL đảm nhận<br /> • Sử dụng ngôn ngữ chung SQL cho tất cả các CSDL<br /> quan hệ<br /> <br /> • Khuyết điểm:<br /> • Mô hình thực thể kết hợp không đúng bằng sơ đồ lớp<br /> <br /> OOAD – FIT of HUTECH<br /> <br /> 5<br /> <br /> CH7 - 5<br /> <br /> HIENLTH<br /> <br />
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ điều hành: Chủ đề 7 - ThS. Lương Trần Hy Hiến Chủ đề 7: Thiết kế tầng dữ liệu<br /> OOAD – FIT of HUTECH<br /> <br /> CH7 - 1<br /> <br /> HIENLTH<br /> <br /> Thiết kế tầng quản lý dữ liệu<br /> Thiết kế tầng quản lý dữ liệu (data management layer<br /> design) gồm 4 bước:<br /> • Chọn dạng lưu trữ<br /> • Ánh xạ các lớp đối tượng cần lưu trữ xuống dạng<br /> lưu trữ đã chọn<br /> • Tối ưu hóa việc lưu trữ<br /> • Thiết kế các lớp đối tượng phục vụ cho việc truy xuất<br /> và chỉnh sửa dữ liệu<br /> <br /> OOAD – FIT of HUTECH<br /> <br /> 2<br /> <br /> CH7 - 2<br /> <br /> HIENLTH<br /> <br /> Các dạng lưu trữ dữ liệu<br /> • Lưu trữ dưới dạng file (truy xuất tuần tự hoặc<br /> truy xuất ngẫu nhiên).<br /> • Lưu trữ bằng CSDL quan hệ (Relational<br /> Database).<br /> • Lưu trữ bằng CSDL lai đối tượng – quan hệ<br /> (Object – Relational Database).<br /> • Lưu trữ bằng CSDL hướng đối tượng (Object<br /> Oriented Database)<br /> <br /> OOAD – FIT of HUTECH<br /> <br /> 3<br /> <br /> CH7 - 3<br /> <br /> HIENLTH<br /> <br /> Lưu trữ dưới dạng file<br /> • Có 2 cơ chế truy xuất: tuần tự và ngẫu nhiên.<br /> • Thường được sử dụng cho các trường hợp sau:<br /> • Lưu trữ 1 đối tượng duy nhất<br /> • Ví dụ: đối tượng config của hệ thống<br /> • Dữ liệu nếu có insert thì chỉ cần insert vào cuối<br /> • Ví dụ: mailing list, history<br /> • Dữ liệu tĩnh<br /> • Ví dụ: mã các quốc gia<br /> • Ưu điểm: thư viện truy xuất file thường được hỗ trợ sẵn trong hầu<br /> hết các môi trường lập trình, cách thức truy xuất đơn giản<br /> • C#: StreamReader, StreamWriter, FileStream<br /> • C++: ifstream, ofstream<br /> • C: FILE<br /> • Khuyết điểm:<br /> • Không giải quyết vấn đề truy xuất đồng thời<br /> • Không đảm bảo toàn vẹn dữ liệu<br /> OOAD – FIT of HUTECH<br /> <br /> 4<br /> <br /> CH7 - 4<br /> <br /> HIENLTH<br /> <br /> Lưu trữ bằng CSDL quan hệ<br /> • Được phát triển bởi E. F. Codd vào thập niên 70<br /> và được phát triển rộng rãi từ đầu thập niên 80<br /> • Ưu điểm:<br /> • Vấn đề quản lý, phân quyền, truy xuất đồng thời sẽ do<br /> hệ CSDL đảm nhận<br /> • Sử dụng ngôn ngữ chung SQL cho tất cả các CSDL<br /> quan hệ<br /> <br /> • Khuyết điểm:<br /> • Mô hình thực thể kết hợp không đúng bằng sơ đồ lớp<br /> <br /> OOAD – FIT of HUTECH<br /> <br /> 5<br /> <br /> CH7 - 5<br /> <br /> HIENLTH<br /> <br />
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích thiết kế hệ điều hành Hệ điều hành Phân tích hệ điều hành Thiết kế hệ điều hành Thiết kế tầng dữ liệu Tầng dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 451 0 0 -
173 trang 274 2 0
-
175 trang 271 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 270 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 247 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 244 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 227 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 218 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 198 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành (Bài giảng tuần 3) - Nguyễn Hải Châu
8 trang 197 0 0