Danh mục

Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 3 - Lê Thị Minh Nguyện

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.91 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 3 cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu Use case, các khái niệm mô hình hóa UC, luồng sự kiện trong UC. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 3 - Lê Thị Minh Nguyện8/30/2017Nội dung1. Giới thiệu Use case2. Các khái niệm mô hình hóa UC3. Luồng sự kiện trong UCChương 3.Mô hình Use CaseGV: Lê Thị Minh NguyệnEmail: nguyenltm@huflit.edu.vnPhân tích thiết kế hướng đối tượng11. Giới thiệu Use casePhân tích thiết kế hướng đối tượng21. Giới thiệu Use caseMUASODAĐưa tiềnLựa sản phẩmLấy sản phẩmPhân tích thiết kế hướng đối tượng3Phân tích thiết kế hướng đối tượng418/30/20171. Giới thiệu Use case1. Giới thiệu Use caseGiả sử tôi quyết định mua một chiếc máy fax mớiLoại máy nào sẽ được chọn đây?Tôi tự hỏi thật chính xác mình muốn làm gì với chiếc máy fax sẽ mua?Đưa tiềnTôi muốn có những tính năng nào?Tôi muốn dùng bằng giấy thường hay giấy thermal?Tôi muốn copy bằng cái máy đó?Lựa sản phẩmTôi muốn nối nó với máy tính của mình?Tôi muốn dùng nó vừa làm máy fax vừa làm scanner?Không có SPTôi có cần phải gởi fax thật nhanh đến mức độ cần một chức năng chọn số tăng tốc?Liệu tôi có muốn sử dụng máy fax này để phân biệt giữa một cú điện thoại gọi tới và mộtbản fax gởi tới ?.Phân tích thiết kế hướng đối tượng51. Giới thiệu Use casePhân tích thiết kế hướng đối tượng62. Các khái niệm mô hình hóa UC2.1. Tác nhân (Actor)2.2. Use case-UC2.3. Ví dụ xác định Actor và Use case2.4. Quan hệ (Relationship)2.5. Biểu đồ Use Case (Use case Diagram)Giả sử tôi quyết định mua một chiếc máy fax mớiLoại máy nào sẽ được chọn đây?Tôi tự hỏi thật chính xác mình muốn làm gì với chiếc máy fax sẽ mua?Tôi muốn có những tính năng nào?Tôi muốn dùng bằng giấy thường hay giấy thermal?Tôi muốn copy bằng cái máy đó?Tôi muốn nối nó với máy tính của mình?Tôi muốn dùng nó vừa làm máy fax vừa làm scanner?Tôi có cần phải gởi fax thật nhanh đến mức độ cần một chức năng chọn số tăng tốc?Liệu tôi có muốn sử dụng máy fax này để phân biệt giữa một cú điện thoại gọi tới và mộtbản fax gởi tới ?.Phân tích thiết kế hướng đối tượng7Phân tích thiết kế hướng đối tượng828/30/20172.1. Actor2.1. ActorTìm kiếm tác nhân của hệ thống• Tác nhân (actor) biểu diễn bất cứ thứ gì tương tácvới hệ thống.• Là đối tượng bên ngoài tương tác với hệ thống theo 3hình thức:• Tương tác trao đổi thông tin với hệ thống hoặc sử dụngchức năng.• Cung cấp đầu vào hoặc nhận thông tin đầu ra từ hệ thống.• Không điều khiển hoạt động của hệ thống.• Đặt các câu hỏi sau để tìm ra tác nhân:Nhóm người nào yêu cầu hệ thống làm việc giúp họ?Nhóm người nào kích hoạt chức năng của hệ thống?Nhóm người nào sẽ duy trì và quản trị hệ thống hoạt động?Hệ thống có tương tác với các thiết bị ngoại vi hay phần mềmnào khác không?• Hệ thống đang xây dựng tương tác với hệ thống khác nào?••••Actor• Có thể là người, máy móc hoặc hệ thống khác màchúng ta không phải xây dựng• Thông tin về tác nhân:• Tên tác nhân phải mô tả vai trò của tác nhân đó một cách rõ ràng• Tên nên là danh từ• Cần mô tả khái quát khả năng của tác nhân đó• Ví dụ như các thiết bị ngoại vi, thậm chí là databaseKhachHang9102.2. Use Case (UC)2.2. Use Case (UC)• Use case (Chức năng): Mô tả chức năng mà hệ thống có• Mỗi Use-Case biểu diễn cho một chức năng của hệ thống• Use-Case là một chuỗi bao gồm nhiều hành động• Mỗi Use-Case có thể mở rộng (extext) thành nhiều Use-Casekhác• Mỗi Use-Case có thể bao hàm (include) nhiều Use-Case khác• Use-Case được đặt bên trong phạm vi hệ thống• Ký hiệu: hình elip + tên Use-Case (động từ)Tìm kiếm Use Case của hệ thống• Xem các yêu cầu chức năng để tìm ra các UC• Đối với mỗi tác nhân tìm được, đặt các câu hỏi sau để tì ra các Usecase hệ thống.• Các tác nhân yêu cầu hệ thống thực hiện chức năng nào• Các công việc chính(đọc, ghi, tạo lập, bãi bỏ, sửa đổi) mà tác nhân đó muốnHT thực thi?• Tác nhân đó có tạo ra hay thay đổi dữ liệu gì của HT?• Tác nhân đó có phải thông báo gì cho HT?• Tác nhân đó có cần thông tin thông báo gì từ HT?• Thông tin về use case:Use Case• Tên của UC nên chỉ rõ kết quả của quá trình tương tác với tác nhân• Tên nên là động từ• Mô tả ngắn gọn về mục đích của UCMượn sáchPhân tích thiết kế hướng đối tượng11Phân tích thiết kế hướng đối tượng1238/30/2017Những điều nên tránh khi tạo Use CaseRanh giới giữa hệ hệ thống và thế giới thực• Tạo ra các UC quá nhỏ• Hành động quá đơn giản mà chỉ cần mô tả bởi vài dòng• Tạo ra quá nhiều Use case (hàng chục)• Nhóm các Use case liên quan thành một Use case tổng quát(mức 1)• Mô tả các Use Case tổng quát ở một sơ đồ khác (mức 2)• Ví dụ: “Quản lý sách” bao gồm “Nhập sách”, “Xuất sách”, “…”• Sử dụng các Use-case quá cụ thể, hoặc làm việc với dữ liệu quá cụthể. Ví dụ:Subject/System boundary:Chỉ ra ranh giới (boundary) giữa system và thế giới thực.Actor thường nằm bên ngoài system, use cases thườngnằm trong system• “Tìm sách theo tên” (nên là “Tìm sách”)• “Nhập Pin vào máy ATM” (nên là “Nhập PIN”)• “Thêm sách” (nê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: